Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2022

KIM SỬ BẠCH HOA TRUYỆN CHÚ DỊCH (QUYỀN 114) (金史白華傳注譯(卷114)注譯)


Kim Sử quyển 103: Bạch Hoa truyện chú dịch (白華傳卷114) 

白華,字文舉,庾州人。貞祐三年進士。初為應奉翰林文字。正大元年,累遷為樞密院經歷官。二年九月,武仙以真定來歸,朝廷方經理河北,宋將彭義斌乘之,遂由山東取邢、洺、磁等州。華上奏曰:「北兵有事河西,故我得少寬。今彭義斌招降河朔郡縣,駸駸及於真定,宜及此大舉,以除後患。」時院官不欲行,即遣華相視彰德,實擠之也,事竟不行。

Bạch Hoa, tự Văn Cử, người Dữu Châu. Trinh Hựu năm thứ ba (1216) đổ tiến sỹ. Ban đầu làm Ứng Phục Hàn Lâm Văn Tự. Năm đầu Chính Đại (1224), có công dời làm Khu Mật Viện Kinh Lược Quan. Năm thứ hai (1225) tháng chín, Võ Tiên từ Chân Định đến quy phục, triều đình mới kinh lí Hà Bắc, tướng Tống là Bàng Nghĩa Bân (1) thừa cơ, bèn từ Sơn Đông lấy các châu Hình, Minh, Từ. Bạch Hoa dâng tấu nói: "Quân Bắc sinh sự Hà Tây, cho nên ta mới được dễ thở đôi chút. Nay Bành Nghĩa Bân chiêu hàng quận huyện Hà Sóc, lan nhah đến tận Chân Định, nên đại cử quân với hắn, để trừ hậu họa." Thời Viện quan không muốn làm theo, lập tức sai Bạch Hoa gặp nhau với Bành Đức, thực ra là chèn ép Bạch Hoa, sự việc rốt cục không làm theo.

三年五月,宋人掠壽州,永州桃園軍失利,死者四百餘人。時夏全自楚州來奔。十一月庚申,集百官議和宋。上問全所以來,華奏:「全初在盱眙,從宋帥劉卓往楚州。州人訛言劉大帥來,欲屠城中北人耳。眾軍怒,殺卓以城來歸。全終不自安,跳走盱眙,盱眙不納,城下索妻孥,又不從,計無所出,乃狼狽而北,止求自免,無他慮也。」華因是為上所知。全至後,盱眙、楚州,王義深、張惠、范成進相繼以城降。詔改楚州為平淮府,以全為金源郡王、平淮府都總管,張惠臨淄郡王,義深東平郡王,成進膠西郡王。和宋議寢。四年,李全據楚州,眾皆謂盱眙不可守,上不從,乃以淮南王招全,全曰:「王義深、范成進皆我部曲而受王封,何以處我。」竟不至。

Năm thứ ba (1226), tháng năm, người Tống cướp Thọ Châu, Đào Nguyên Quân ở Vĩnh Châu thất lợi, người chết hơn bốn trăm. Bấy giờ Hạ Toàn tự Sở Châu chạy đến. Tháng mười một canh thân (), tập họp bách quan nghị hòa với Tống, hoàng thượng hỏi vì sao Hạ Toàn đến, Bạch Hoa tâu: "Toàn ban đầu ở Hu Dị, theo tướng soái Tống là Lưu Trác đến Sở Châu. Người trong châu nói ngoa lên là Lưu đại sư đến, muốn đồ sát người phương bắc trong thành. Dân chúng quân sỹ nổi giận, giết Trác đem thành đến quy hàng. Toàn rốt cục không tự thấy an toàn, bỏ trốn đến Hu Dị, Hu Dị không nạp, dưới thành tìm vợ và con gái, cũng không cho, nghĩ mãi không có nơi nào đến được, bèn chật vật ra bắc, chỉ cầu mình yên thân, chẳng lo âu gì nữa." Bạch Hoa nhân đó được hoàng thượng biết đến. Sau khi Hạ Toàn tới, Hu Di, Sở Châu, Vương Nghĩa Thâm, Trương Huệ, Phạm Thành Tiến nối nhau đem thành ra hàng. Chiếu đổi Sở Châu thành Bình Chuẩn phủ, cho Toàn làm Kim Nguyên Quận vương. Bình Chuẩn phủ Đô tổng quản. Trương Huệ làm Lâm Tri quận vương, Nghĩa Thâm làm Đông Bình Quận vương, Thành Tín làm Giao Tây Quận vương. Hòa nghị với Tống ngưng. Năm thứ tư (1227), Lý Toàn chiếm cứ SỞ Châu, dân chúng đều nói Hu Di không thể thủ, hoàng thượng không nghe, bèn cho Hoài Nam vương chiêu dụ Toàn, Toàn nói: "Vương Nghĩa Thâm, Phạm Thành Tiến đề là bộ khúc của ta mà thụ nhận vương phong, xử trí ta thế nào đây." Lại không đến.

是歲,慶山奴敗績於龜山。五年秋,增築歸德城,擬工數百萬,宰相奏遣華往相役,華見行院溫撒辛,語以民勞,朝廷愛養之意,減工三之一。溫撒,李辛賜姓也。

Năm ấy, Khánh Sơn Nô bại trận ở Quy Sơn. Năm thứ năm (1226), mùa thu, tăng cường xây dựng thành Quy Đức, ước khoảng vài trăm vạn nhân công, Tể tướng tấu sai Bạch Hoa trông coi phục dịch, Bạch Hoa thấy Hành khu mật viện Ôn Tát Tân, nói do dân lao khổ, triều đình có ý thương tình săn sóc, giảm một phần ba nhân công xuống. Ôn Tát, Lý Tân được tặng tính.

六年,以華權樞密院判官。上召忠孝軍總領蒲察定住、經歷王仲澤、戶部郎中刁璧及華諭之曰:「李全據有楚州,睥睨山東,久必為患。今北事稍緩,合乘此隙令定住權監軍,率所統軍一千,別遣都尉司步軍萬人,以璧、仲澤為參謀,同往沂、海界招之,不從則以軍馬從事,卿等以為何如?」華對曰:「臣以為李全借大兵之勢,要宋人供給饋餉,特一猾寇耳。老狐穴塚,待夜而出,何足介懷。我所慮者北方之強耳。今北方有事,未暇南圖,一旦事定,必來攻矣。與我爭天下者此也,全何預焉。若北方事定,全將聽命不暇,設不自量,更有非望,天下之人寧不知逆順,其肯去順而從逆乎!為今計者,姑養士馬,以備北方。使全果有不軌之謀,亦當發於北朝息兵之日,當此則我易與矣。」上沉思良久曰:「卿等且退,容我更思。」明日,遣定住還屯尉氏。

Năm thứ sáu (1227), cho Bạch Hoa làm Khu mật viện phán quan. Hoàng thượng cho triệu Trung hiếu quân tổng lĩnh Bồ Sát Định Trụ, Kinh lược Vương Trọng Trạch, Hộ bộ lang trung Tập Bích cùng Bạch Hoa mà dụ rằng: "Đất Lý Toàn chiếm cứ có Sở Châu, lâu ngày sẽ thành mối hoạn. Nay việc biên thùy phía bắc đã bớt cấp bách, cùng thừa lỗ hổng này ra lệnh định Quyền giám quân, soái lĩnh một nghìn quân, biệt sai Đô úy tư lĩnh một bộ binh, sai Bích, Trọng làm Tham mưu, cùng đến địa giới Nghi Châu và Hải Châu chiêu dụ chúng, không theo thì lấy quân mã hành sự, các khanh thấy thế nào?" Bạch Hoa đáp: "Thần cho rằng Lý Toàn mượn thanh thế đại binh, muốn người Tống cung cấp lương hướng. Hắn là một tên cướp cực kỳ giảo hoạt. Hồ ly già đào hang ổ, đợi đêm mới ra, sao đáng lo ngại. Cái thần lo chính là giặc phương bắc hùng mạnh. Nay phía bắc có chiến sự, chưa rảnh lo phương nam, một khi sự tình đã định, giặc (tức quân Mông Cổ) ắt đến công ta. Chính giặc Mông mới là kẻ tranh thiên hạ với ta, Toàn làm sao can dự vào việc ấy được. Nếu sự tình ở phía bắc đã định, Toàn sẽ nghê mệnh lệnh không kịp, giả như hắn ông tự lượng sức mình, càng làm việc vượt quá thân phận, thì người người trong thiên hạ sao không thể thấy ai nghịch ai thuận, họ dám bỏ thuận theo nghịch sao! Như nay kế rằng, tạm dưỡng binh mã, để bị bắc phương. Giả như Toàn quả có ý đồ mưu phản, thì cũng nổi lên ngày bắc binh dừng chiến, làm như thế thì ta dễ đối phó." Hoàng thượng trầm tự hồi lâu rồi nói: "Các khanh hãy lui ra, để trẫm nghĩ thêm." Ngày hôm sau, sai Định Trụ quay về đóng ở Úy Thị.

時陝西兵大勢已去,留脫或欒駐慶陽以擾河朔,且有攻河中之耗,而衛州帥府與恆山公府並立,慮一旦有警,節制不一,欲合二府為一,又恐其不和,命華往經畫之。初,華在院屢承面諭云:「汝為院官,不以軍馬責汝。汝辭辯,特以合喜、蒲阿皆武夫,一語不相入,便為齟齬,害事非細,今以汝調停之,或有乖忤,罪及汝矣。院中事當一一奏我,汝之職也。今衛州之委,亦前日調停之意。」

Bấy giờ binh ở Thiểm Tây đại thế đã lỡ, lưu Thoát Hoặc Biến đóng ở KHánh Dương để quấy phá Hà Sóc (tức phía bắc sông Hoàng Hà), vả lại có tinj tức công Hà Trung, mà Vệ Châu Sư phủ cùng Hằng Sơn Công cùng lập, sộ một khi có biến, tiết chết bất nhất, muốn hợp hai phủ làm một, lại sợ họ không biết, liền lệnh Bạch Hoa đến lo liệu. Ban đầu. Bạch Hoa ở trước mặt Khu Mật viện nhiều lần thừa mệnh chiếu dụ rằng: "Ngươi là Viện quan, không lấy việc quân mã trách ngươi. Ngươi lại có tài ăn nói, hết sức vì Hợp Hỉ và Bồ A đều là võ phu, một lời không lọt tai, liền có xích mích xung khắc, tổn hại đại sự không ít, nay cho ngươi điều đình chúng, nếu có gì trái khoáy, tội luận đến ngươi. Việc trong Khu mật viện đều nhất nhất tấu cho ta, đó là bổn phận của ngươi. Nay giao phó Vệ Châu, cũng là ý ngày trước cho người điều đình họ."

國制,凡樞密院上下所倚任者名奏事官,其目有三,一曰承受聖旨,二曰奏事,三曰省院議事,皆以一人主之。承受聖旨者,凡院官奏事,或上處分,獨召奏事官付之,多至一二百言,或直傳上旨,辭多者即與近侍局官批寫。奏事者,謂事有區處當取奏裁者殿奏,其奏每嫌辭費,必欲言簡而意明,退而奉行,即立文字,謂之檢目。省院官殿上議事則默記之,議定歸院,亦立檢目呈覆。有疑則復稟,無則付掾史施行。其赴省議者,議既定,留奏事官與省左右司官同立奏草,圓覆諸相無異同,則右司奏上。此三者之外又有難者,曰備顧問,如軍馬糧草器械、軍帥部曲名數、與夫屯駐地裏厄塞遠近之類,凡省院一切事務,顧問之際一不能應,輒以不用心被譴,其職為甚難,故以華處之。

Theo quốc chế, phàm quan chức dựa vào trên dưới nhậm chức trong Khu mật viện gọi là Tấu sự quan, trong đó chia thành ba loại, một là thụ nhận thánh chỉ, hai là tấu sự, ba là hảnh tỉnh bàn nghị sự, đều do một người làm chủ. Những người thụ nhận thánh chỉ, phàm viện quan tấu báo sự tình, hoặc hoàng thượng xử lý, rồi chỉ vời Tấu sự quan đến giao cho y, tấu chương dài tới một hai trăm lời, hoặc trực tiếp truyền ý chỉ của hoàng thượng, nếu nhiều lời thì cùng Cận thị cục quan phê viết. Việc tấu sự, là các bài tấu chương sau cùng tấu sự tình cần hoàng thượng phân biệt xử lý, những tấu chương ấy bài nào cũng dài dòng, ắt phải lời lẽ đơn giản mà rõ ý, bãi triều mới theo thứ tự xử lý, phải viết lại văn từ, gọi đó là hiệu mục. Hành tỉnh quan trên điện nghị sự thì thầm nhớ, nghị định xong thì quay về viện viết lại hiệu mục trình báo. Nếu có nghi vấn thì lại bẩm lên, không có thì giao cho Duyện sử thi hành. Những Hành tỉnh khu mật viện quan đó bàn nghị, bàn nghị đã định thì lưu lại tấu chương cho Nghị sự quan cùng Hành tỉnh tả hữu tư quan để họ cũng viết bản tháo bài tấu, để các thừa tướng xem xét, không có khác biệt gì, thì để Hữu tư dâng tấu. Ngoài ba loại này ra lại thêm khó là, có một loại gọi la Bị cố vấn, như quân mã lương thảo khí giới, tên và số lượng quân sư bộ khúc, cùng các cánh quân đồn trú trong các quan ải xa gần, phàm Hành tỉnh khu mật việt hết thảy sự vụ, nếu hỏi tới mà không thể ứng đáp, đều vì không tận tâm mà bị khiển trách, chức vụ ấy rất khó, nên cho Bạch Hoa làm.

五月,以丞相賽不行尚書省事于關中,蒲阿率完顏陳和尚忠孝軍一千駐邠州,且令審觀北勢。如是兩月,上謂白華曰:「汝往邠州六日可往復否?」華自量日可馳三百,應之曰:「可。」上令密諭蒲阿才候春首,當事慶陽。華如期而還。上一日顧謂華言:「我見汝從來凡語及征進,必有難色,今此一舉特銳于平時,何也?」華曰:「向日用兵,以南征及討李全之事梗之,不能專意北方,故以北向為難。今日異于平時,況事至於此,不得不一舉。大軍入界已三百餘里,若縱之令下秦川則何以救,終當一戰摧之。戰于近裏之平川,不若戰于近邊之險隘。」上亦以為然。

Tháng năm, cho Thừa tướng 

七年正月,慶陽圍解,大軍還。白華上奏:「凡今之計,兵食為急。除密院已定忠孝軍及馬軍都尉司步軍足為一戰之資,此外應河南府州亦須簽揀防城軍,秋聚春放,依古務農講武之義,各令防本州府城,以今見在九十七萬,無致他日為資敵之用。」五月,華真授樞密判官,上遣近侍局副使七斤傳旨云:「朕用汝為院官,非責汝將兵對壘,第欲汝立軍中綱紀、發遣文移、和睦將帥、究察非違,至於軍伍之閱習、器仗之修整,皆汝所職。其悉力國家,以稱朕意。」


八年,大軍自去歲入陝西,翱翔京兆、同、華之間,破南山砦柵六十餘所。已而攻鳳翔,金軍自閿鄉屯至澠池,兩行省晏然不動。宰相台諫皆以樞院瞻望逗遛為言,京兆士庶橫議蜂起,以至諸相力奏上前。上曰:「合達、蒲阿必相度機會,可進而進耳。若督之使戰,終出勉強,恐無益而反害也。」因遣白華與右司郎中夾谷八里門道宰相百官所言,並問以「目今二月過半,有怠歸之形,諸軍何故不動?」且詔華等往復六日。華等既到同,諭兩行省以上意。合達言:「不見機會,見則動耳。」蒲阿曰:「彼軍絕無糧餉,使欲戰不得,欲留不能,將自敝矣。」合達對蒲阿及諸帥則言不可動,見士大夫則言可動,人謂合達近嘗得罪,又畏蒲阿方得君,不敢與抗,而亦言不可動。華等觀二相見北兵勢大皆有懼心,遂私問樊澤、定住、陳和尚以為何如,三人者皆曰:」他人言北兵疲困,故可攻,此言非也。大兵所在,豈可輕料?是真不敢動。」華等還,以二相及諸將意奏之,上曰:」我故知其怯不敢動矣。」即復遣華傳旨諭二相云:「鳳翔圍久,恐守者力不能支。行省當領軍出關,宿華陰界,次日及華陰,次日及華州,略與渭北軍交手。計大兵聞之必當奔赴,且以少紓鳳翔之急,我亦得為掣肘計耳。」二相回奏領旨。華東還及中牟,已有兩行省納奏人追及,華取報密院副本讀之,言:「領旨提軍出關二十里至華陰界,與渭北軍交,是晚收軍入關。」華為之仰天浩歎曰:「事至於此,無如之何矣。」華至京,奏章已達,知所奏為徒然,不二三日鳳翔陷,兩行省遂棄京兆,與牙古塔起遷居民于河南,留慶山奴守之。


夏五月,楊妙真以夫李全死于宋,構浮橋于楚州之北,就北帥梭魯胡吐乞師復仇。朝廷覘知之,以謂北軍果能渡淮,淮與河南跬步間耳,遣合達、蒲阿駐軍桃源界滶河口備之。兩行省乃約宋帥趙范,趙葵為夾攻之計。二趙亦遣人報聘,俱以議和為名,以張聲勢。二相屢以軍少為言,而省院難之,因上奏云:「向來附關屯駐半年,適還舊屯,喘不及息,又欲以暑月東行,實無可圖之事,徒自疲而已。況兼桃源、青口蚊虻湫濕之地,不便牧養,目今非征進時月,決不敢妄動。且我之所慮,特楚州浮梁耳。姑以計圖之,已遣提控王銳往視可否。」奏上,上遣白華以此傳諭二相,兼領王銳行。二相不悅。蒲阿遣水軍虹縣所屯王提控者以小船二十四隻,令華順河而下,必到八里莊城門為期,且曰:「此中望八里莊,如在雲間天上,省院端坐,徒事口吻,今樞判親來,可以相視可否,歸而奏之。」華力辭不獲,遂登舟。及淮與河合流處,才及八里莊城門相直,城守者以白鷂大船五十溯流而上,占其上流以截華歸路。華幾不得還,昏黑得徑先歸,乃悟兩省怒朝省不益軍,謂皆華輩主之,故擠之險地耳。是夜二更後,八里莊次將遣人送款云:「早者主將出城開船,截大金歸路,某等商議,主將還即閉門不納,渠已奔去楚州,乞發軍馬接應。」二相即發兵騎、開船赴約,明旦入城安慰,又知楚州大軍已還河朔,宋將燒浮橋,二相附華納奏,上大喜。


初,合達謀取宋淮陰。五月渡淮。淮陰主者胡路鈐往楚州計事于楊妙真,比還,提正官郭恩送款于金,胡還不納,慟哭而去。合達遂入淮陰,詔改歸州,以行省烏古論葉裏哥守之,郭恩為元帥右都監。既而,宋人以銀絹五萬兩匹來贖盱眙龜山,宋使留館中,郭恩謀劫而取之,或報之于盱眙帥府,即以軍至,恩不果發。明日,宋將劉虎、湯孝信以船三十艘燒浮梁,因遣其將夏友諒來攻盱眙,未下。泗州總領完顏矢哥利館中銀絹,遂反。防禦使徒單塔剌聞變,扼罘山亭甬路,好謂之曰:「容我拜辭朝廷然後死。」遂取朝服望闕拜,慟良久,投亭下水死。矢哥遂以州歸楊妙真,總帥納合買住亦以盱眙降宋。


九月,陝西行省防秋,時大兵在河中,睿宗已領兵入界,慶山奴報糧盡,將棄京兆而東。一日,白華奏,偵候得睿宗所領軍馬四萬,行營軍一萬,佈置如此,「為今計者,與其就漢禦之,諸軍比到,可行半月,不若徑往河中。目今沿河屯守,一日可渡,如此中得利,襄、漢軍馬必當遲疑不進。在北為投機,在南為掣肘,臣以為如此便」。上曰:「此策汝畫之,為得之他人?」華曰:「臣愚見如此。」上平日銳于武事,聞華言若欣快者,然竟不行。


未幾,合達自陝州進奏帖,亦為此事,上得奏甚喜。蒲阿時在洛陽,驛召之,蓋有意於此矣。蒲阿至,奏對之間不及此,止言大兵前鋒忒木泬統之,將出冷水穀口,且當先禦此軍。上曰:「朕不問此,只欲問河中可搗否。」蒲阿不獲已,始言睿宗所領兵騎雖多,計皆冗雜。大兵軍少而精,無非選鋒。金軍北渡,大兵必遣輜重屯於平陽之北,匿其選鋒百里之外,放我師渡,然後斷我歸路與我決戰,恐不得利。」上曰:「朕料汝如此,果然。更不須再論,且還陝州。」蒲阿曰:「合達樞密使所言,此間一面革撥恐亦未盡,乞召至同議可否。」上曰:「見得合達亦止此而已,往復遲滯,轉致誤事。」華奏合達必見機會,召至同議為便。副樞赤盞合喜亦奏蒲阿、白華之言為是。上乃從之。召合達至,上令先與密院議定,然後入見。既議,華執合達奏帖舉似再三,竟無一先發言者。移時,蒲阿言:「且勾當冷水穀一軍何如。」合達曰:「是矣。」遂入見。上問卿等所議若何,合達敷奏,其言甚多,大概言河中之事與前日上奏時勢不同,所奏亦不敢自主,議遂寢。二相還陝,量以軍馬出冷水谷,奉行故事而已。十二月,河中府破。


九年,京城被攻。四月兵退,改元天興。是月十六日,並樞密院歸尚書省,以宰相兼院官,左右司首領官兼經歷官,惟平章白撒、副樞合喜、院判白華、權院判完顏忽魯剌退罷。忽魯剌有口辯,上愛幸之。朝議罪忽魯剌,而書生輩妒華得君,先嘗以語撼之,用是而罷。金制,樞密院雖主兵,而節制在尚書省。兵興以來,茲制漸改,凡是軍事,省官不得預,院官獨任專見,往往敗事。言者多以為將相權不當分,至是始並之。


十二月朔,上遣近侍局提點曳剌粘古即白華所居,問事勢至於此,計將安出。華附奏:「今耕稼已廢,糧斛將盡,四外援兵皆不可指擬,車駕當出就外兵。可留皇兄荊王使之監國,任其裁處。聖主既出,遣使告語北朝,我出非他處收整軍馬,止以軍卒擅誅唐慶,和議從此斷絕,京師今付之荊王,乞我一二州以老耳。如此則太后皇族可存,正如《春秋》紀季入齊為附庸之事,聖主亦得少寬矣。」於是起華為右司郎中。初,親巡之計決,諸將皆預其議,將退,首領官張袞、聶天驥奏:「尚有舊人諳練軍務者,乃置而不用,今所用者,皆不見軍中事體,此為未盡。」上問未用者何人,皆曰院判白華,上頷之,故有是命。


明日,召華諭之曰:「親巡之計已決,但所往群議未定,有言歸德四面皆水,可以自保者,或言可沿西山入鄧。或言設欲入鄧,大將速不泬今在汝州,不如取陳、蔡路轉往鄧下。卿以為如何?」華曰:「歸德城雖堅,久而食盡,坐以待斃,決不可往。欲往鄧下,既汝州有速不泬,斷不能往。以今日事勢,博徒所謂孤注者也。孤注雲者,止有背城之戰。為今之計,當直赴汝州,與之一決,有楚則無漢,有漢則無楚。汝州戰不如半途戰,半途戰又不如出城戰,所以然者何?我軍食力猶在,馬則豆力猶在。若出京益遠,軍食日減,馬食野草,事益難矣。若我軍便得戰,存亡決此一舉,外則可以激三軍之氣,內則可以慰都人之心。或止為避遷之計,人心顧戀家業,未必毅然從行。可詳審之。」遂召諸相及首領官同議,禾速嘉兀地不、元帥豬兒、高顯、王義深俱主歸德之議,丞相賽不主鄧,議竟不能決。明日,制旨京城食盡,今擬親出,聚集軍士于大慶殿諭以此意,諭訖,諸帥將佐合辭奏曰:「聖主不可親出,止可命將,三軍欣然願為國家效死。」上猶豫,欲以官奴為馬軍帥,高顯為步軍帥,劉益副之,蓋采輿議也,而三人者亦欲奉命。權參政內族訛出大罵云:「汝輩把鋤不知高下,國家大事,敢易承邪!」眾默然,惟官奴曰:「若將相可了,何至使我輩。」事亦中止。


明日,民間哄傳車駕欲奉皇太后及妃後往歸德,軍士家屬留後。目今食盡,坐視城中俱餓死矣。縱能至歸德,軍馬所費支吾復得幾許日。上聞之,召賽不、合周、訛出、烏古孫卜吉、完顏正夫議,餘人不預。移時方出,見首領官、丞相言,前日巡守之議已定,止為一白華都改卻,今往汝州就軍馬索戰去矣。遂擇日祭太廟誓師,擬以二十五之日啟行。是月晦,車駕至黃陵岡,復有北幸之議,語在《白撒傳》。


天興二年正月朔,上次黃陵岡,就歸德餫船北渡,諸相共奏,京師及河南諸州聞上幸河北,恐生他變,可下詔安撫之。是時,在所父老僧道獻食,及牛酒犒軍者相屬,上親為拊慰,人人為之感泣。乃赦河朔,招集兵糧,赦文條畫十餘款,分道傳送。二日,或有云:「昨所發河南詔書,倘落大軍中,奈泄事機何。」上怒,委近侍局官傳旨,謂首領官張袞、白華、內族訛可當發詔時不為後慮,皆量決之。是時衛州軍兩日至蒲城,而大軍徐躡其後。十五日,宰相諸帥共議上前,郎中完顏胡魯剌秉筆書,某軍前鋒,某軍殿后,餘事皆有條畫。書畢,惟不言所往,華私問胡魯剌,托以不知。是晚,平章及諸帥還蒲城軍中。夜半,訛可、袞就華帳中呼華云:「上已登舟,君不知之耶?」華遂問其由,訛可云:「我昨日已知上欲與李左丞、完顏郎中先下歸德,令諸軍並北岸行,至鳳池渡河。今夜平章及禾速嘉、元帥官奴等來,言大軍在蒲城曾與金軍接戰,勢莫能支,遂擁主上登舟,軍資一切委棄,止令忠孝軍上船,馬悉留營中。計舟已行數里矣。」華又問:「公何不從往?」云:「昨日擬定首領官止令胡魯剌登舟,余悉隨軍,用是不敢。」是夜,總帥百家領諸軍舟往鳳池,大軍覺之,兵遂潰。


上在歸德。三月,崔立以汴京降,右宣徽提點近侍局移剌粘古謀之鄧,上不聽。時粘古之兄瑗為鄧州節度使、兼行樞密院事,其子與粘古之子並從駕為衛士。適朝廷將召鄧兵入援,粘古因與華謀同之鄧,且拉其二子以往,上覺之,獨命華行,而粘古改之徐州。華既至鄧,以事久不濟,淹留於館,遂若無意於世者。會瑗以鄧入宋,華亦從至襄陽,宋署為制幹,又改均州提督。後范用吉殺均之長吏。送款於北朝,遂因而北歸。士大夫以華夙儒貴顯,國危不能以義自處為貶云。


用吉者,本姓孛術魯,名久住。初歸入宋,謁制置趙範,將以計動其心,故更姓名范用吉。趙怒其觸諱,斥之,用吉猶應對如故。趙良久方悟,且利其事與己符,遂擢置左右,凡所言動,略不加疑,遂易其姓曰花,使為太尉,改鎮均州。未幾,納款於北。後以家人誣以欲叛,為同列所害。


贊曰:白華以儒者習吏事,以經生知兵,其所論建,屢中事機,然三軍敗衄之餘,士氣不作,其言果可行乎。從瑗歸宋,聲名掃地,則猶得列于金臣之傳者,援蜀譙周等例云。

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

HISTORY OF YUAN: BIOGRAPHY OF URYANGQADAI (CHAPTER 412): A TRANSLATION AND ANNOTATION (宋史孟珙傳注譯(卷412)注譯)

  1.   兀良合台,初事太祖。時憲宗為皇孫,尚幼,以兀良合台世為功臣家,使護育之。憲宗在潛邸,遂分掌宿衞。歲(乙)〔癸〕巳,[5]領兵從定宗征女真國,破萬奴於遼東。繼從諸王拔都征欽察、兀魯思、阿〔速〕、孛烈兒諸部。[6]丙午,又從拔都討孛烈兒乃、捏迷思部,平之。己酉,定宗崩。...