Thứ Ba, 31 tháng 3, 2020

THE HISTORY OF YUAN (CHAPTER 209) MONOGRAPH ON ANNAM TRANSLATION AND ANNOTATIONS (元史安南傳(卷209)注譯)

History of Yuan, chapter 209: monograph on An Nam (元史安南傳209)

Introduction

Almost all the materials that are related to the war between Dai Viet and Yuan dynasty have not been translated fully into English. Historical records that are available to Vietnamese readers are restricted to such works as Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (大越史記全書-Complete Annals of Đại Việt) and Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục (欽定越史通鑑綱目-The Imperially Ordered Annotated Text Completely Reflecting the History of Viet). As a result, the translator is determined to fully translate the chapter 209 of the History of Yuan (元史) that records information about the state of Vietnam in the late 13th and early 14th century. However, this chapter alone does not provide enough details regarding the diplomatic relation and the war between the two countries. The translator therefore is searching for more information from the basic annals and biographies within the History of Yuan to annotate this chapter. Since the publication of the pioneering work "The war against the Yuan-Mongol invasion in the 13th century" by Dr. Hà Văn Tấn (何文晉), no new works have been made on this particular subject. The translator has also compared his translation with Dr.Hà Văn Tấn's to ensure that the meaning of each word and sentence closely matches that of the original Chinese text. Even though the work of Dr. Hà Văn Tấn has a wide influence on the Vietnamese academia, it was written during the Vietnam war, and therefore contained many biases against the war between Đại Việt and the Yuan dynasty. The author sometimes tried to alleviate the defeats of the Trần dynasty and magnified the military setbacks of the Yuan. Even so, we cannot deny the fact this book is the standard and authoratative work in many respects, to which Dr.Hà Văn Tấn has devoted his life. One of the most startling achievement that Dr. Tấn has achieved is the complete transcription of Mongolian, Turkic and Muslim generals, commanders and envoys from classical Chinese into middle Mongolian. I have had a chance to contact Dr. Ihsan Erkoc, who ran the steppe forum (Dr. Erkoc is totally fluent in Turkish and Mongolian), and double check all these names to ensure that Dr. Tấn has correctly transcribed them. As the translator does not have any in-depth knowledge of classical Mongolian, he decided to consult the famed Mongolist Thomas Allsen at Pennsylvania University. The result is that almost all names are transcribed accurately, with only minor defects and uncertainties.

Original text and translations

1.安南國,古交趾也。秦幷天下,置桂林、南海、象郡。秦亡,南海尉趙佗擊併之。漢置九郡,交趾居其一。後女子徵側叛,遣馬援平之,立銅柱為漢界。唐始分嶺南為東、西二道,置節度,立五筦,安南隸焉。宋封丁部領為交趾郡王,其子璉亦為王。傳三世為李公蘊所奪,卽封公蘊為王。李氏傳八世至昊旵,陳日煚為昊旵壻,遂有其國。

In ancient times, the kingdom of Annam was Giao Chỉ (交趾). When the Qin dynasty unified all lands under heaven, they established commanderies such as Guilin (桂林), Nanhai (南海) (Southern sea), Xiangjun (象郡). The commandant of Nanhai Zhao Tuo (趙佗) invaded and conquered this region. The Han dynasty established nine commanderies, Giao Chỉ is one of them. After that, a woman named Trưng Trắc (徵側) rebelled. The Han court sent Ma Yuan (馬援) to crush her. He built a copper pillar to demarcate the territory of the Han. The Tang dynasty began to divide Lingnan into East and West circuits, established..., entitled..., An Nam is among them. The Song dynasty bestowed the title Commandery prince of Giao Chỉ on Đinh Bộ Lĩnh (丁部領). His son (Đinh Liễn-丁璉) was also a prince. After inheriting that title for three generations, Lý Công Uẩn (李公蘊) (an outsider to the Định clan) seized it. Thus he was appointed as their prince. Within the Lý clan, the title was passed through eight generations to Ngô Hạo (昊旵). As such,  that kingdom belonged to him.


2.元憲宗三年癸丑,兀良合台從世祖平大理。世祖還,留兀良合台攻諸夷之未附者。七年丁巳十一月,兀良合台兵次交趾北,先遣使二人往諭之,不返,乃遣徹徹都等 各將千人,分道進兵,抵安南京北洮江上,復遣其子阿朮往為之援,并覘其虛實。交人亦盛陳兵衛。阿朮遣軍還報,兀良合台倍道兼進,令徹徹都為先鋒,阿朮居後為殿。十二月,兩軍合,交人震駭。阿朮乘之,敗交人水軍,虜戰艦以還。兀良合台亦破其陸路兵,又與阿朮合擊,大敗之,遂入其國。日煚竄海島。得前所遣使於 獄中,以破竹束體入膚,比釋縛,一使死,因屠其城。國兵留九日,以氣候鬱熱,乃班師。復遣二使招日煚來歸。日煚還,見國都皆已殘毀,大發憤,縛二使遣還。

In the third year (1253) of the reign of Möngkä Qa'an. (元憲宗-Yuan Xianzong ), Uryangqadai (兀良合台 - Wuliang Getai- Ngột Lương Hợp Thai) accompanied Qubilai Qa'an (世祖 - Yuan Shizu - Nguyên Thế Tổ ) to pacify the Dali kingdom. As Qubilai Qa'an (1) returned (to China), he left Uryangqadai the task of attacking any barbarians that had not submitted (to the Mongol authority). In the seven year (1257), November, Uryangqadai attacked the northern part of Giao Chỉ. He first sent two envoys to apprise them. They did not return. Thus he sent Čäkčäkdu (徹徹都- Chechedu - Triệt Triệt Đô), each commanded one thousand men, to advance in different routes, reaching the Thao river  (洮江) north of the capital of Annam. Uryangqadai sent his son Aǰu (阿朮) to reinforce Čäkčäkdu, at the same time assigned him the task of inspecting the situation. The Giao people (Vietnamese) also arrayed in battle formation in large numbers.  Aǰu sent a scout to report back. He then divided his forces into two groups and advanced. He (Uryangqadai) commanded  Čäkčäkdu to lead the vanguard, while Aǰu followed him as the rear of the army. In december, the two army groups met each other. The Giao people were frightened (by their appearance). Aǰu seized the opportunity to defeat their naval force and took many fleets before returning. Uriangkhadai also broke their land force. He joined force with Aǰu to defeat them. Thus they entered the capital (of An Nam). Nhật Cảnh escaped to an island. They rescued the two envoys that were sent before, but they (the Mongols) discovered that they (the two envoys) were bound with broken bamboo stems, that were tied so deep that the stem had sunk into their skin.(1) One envoy died thereafter. For this reason, they massacred the whole city. The army stationed there for nine days. They retreated due to the hot weather. They sent again two envoys to ask Nhật Cảnh to come to submit. Nhật Cảnh returned (to his capital) and saw that the whole city had been razed, he was so enraged that he bounded the two envoys and sent them back.(2)(3)(4)

Commentary 1: History of Yuan, chapter 121, biography of Uryangqadai and Annan Zhilue (安南志略) record this battle in more details, I wish to translate them here:
the (1) Thank you Dr. Shao-Yun Yang for offering the translation of this sentence.

(2) Supplement 1: History of Yuan chapter 121 - biography of Uryangqadai:

秋九月,遣使招降交趾,不報。冬十月,進兵壓境。其國主陳日煚,隔江列象騎、步卒甚盛。兀良合台分軍為三隊濟江,徹徹都從下流先濟,大帥居中,駙馬懷都與阿朮在後。仍授徹徹都方略曰:「汝軍既濟,勿與之戰,彼必來逆我,駙馬隨斷其後,汝伺便奪其船。蠻若潰走,至江無船,必為我擒矣。」師既登岸,即縱與戰,徹徹都違命,蠻雖大敗,得駕舟逸去。兀良合台怒曰:「先鋒違我節度,軍有常刑。」徹徹都懼,飲藥死。兀良合台入交趾,為久駐計,軍令嚴肅,秋毫無犯。越七日,日煚請內附,於是置酒大饗軍士。還軍柙赤城。

In the autumn of September, (Uryangqadai) sent an envoy to demanded the submission of Giao Chỉ, yet they (Vietnamese) did not answer to this request. In the winter of October, the army advanced close to their border (of that kingdom). Their king Trần Nhật Cảnh drew up his (war) elephant, cavalries and infantry in battle formation, which were in vast numbers. Uryangqadai divided his army into three groups and crossed the river. Čäkčäkdu followed the downstream and crossed the river first, the main body of the army was in the middle, the prince consort Qaidu (懷都) together with Aǰu led the rear. (Uryangqadai) instructed the following strategy to Čäkčäkdu : "When your army has  finished crossing the river, do not immediately engage the enemy, they would surely come for us, the prince consort will cut their escape route, you would easily take their boats. If the barbarians are broken and flee to the river, without boats, they would be taken captive by our army." When army went ashore, they immediately engage the enemy, Čäkčäkdu did not follow the order. Although the barbarians were heavily defeated, they could still escape by boats. Uryangqadai angrily rebuked Čäkčäkdu: "The vanguard did not obey my order, you would surely be punished for this."  Čäkčäkdu was fearful, he took a portion of poison and died. (1) Uryangqadai entered Giao Chỉ, he had long-term plans in mind. The army was strictly restrained from looting and massacring. After seven days, Nhật Cảnh asked to submit. For that reason, (Uryangqadai) set up a banquet to reward his soldiers. Then they retreat to the city of Yachi (柙赤).

(3)  The authors Nguyễn Việt, Võ Minh Giang and Nguyễn Mạnh Hùng who wrote the book "The (Vietnamese) navy in the history of wars against foreign invasion" presents their opinion as followed:

"It must be admitted that Uryangqadai is very sharp and cunning, for which  he deserves to be mention in the "Exhortation to the military officers" (Dụ chư tì tướng hịch văn 諭諸裨將檄文) by Trần Hưng Đạo. He could immediately spot the crucial aspect of the strategy of the enemy just after confronting them for the first time. He highly prioritized the task of capturing the boats, so much so that Čäkčäkdu was so fearful that he commited suicide with poision.  Although Mongols was able to pierce through the formation of the Trần army, they did not successfully capture the boats of the enemy, which made them lose the war as a whole. The actual cause of this is not the thirst for fighting of Čäkčäkdu, but due to the fact that Uryangqadai could not imagine that the Vietnamese carefully guarded their boats and put up a stiff fight. Surely, it must be that the Trần troops were prepared to prevent the Mongols from taking their boats. As such, the overall battle plan of this specific battle is very typical in the age of Lý and Trần dynasty."

The above authors also cited a passage containing the conversation between Hưng Hiếu Vương and the Trần king Trần Hiến Tông, recorded in the Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, that emphasizes the importance of boat guards (or defenders):

興孝對曰:「如無守舟,軍中或聞賊已獲舟,軍士能堅守乎。」

Hưng Hiếu Vương answered that "Without the boat guards, if the soldiers hear that the enemy has taken their boats, could they still have a heart to fight."

Commentary 2: When we compare details from the chapter on Annam with the biography of Uryangqadai, there exists one contradiction. Uryangqadai saw that two envoys sent earlier were bounded by broken bamboo stems, one of them died. After that he ordered the massacre of the whole population in Thăng Long. How could it be mentioned otherwise that Uryangqadai strictly restrained his soldiers from looting and massacring the population. (The original Chinese idiom is 秋毫無犯).

Commentary 3: What Uryangqadai did is completely common with the Mongol warfare established by Cinghis Khan. Before attacking any citadels (or cities), they would try to persuade the defenders to surrender. If they refuse to do so, they would massacre the whole population inside the cities after successfully occupy it. The prime examples of this strategy is when the Mongols massacred the population of Otrar, Bukhara, Samarqand, etc. during the campaign against the Khwarezmshah. Only Herat was spared since they submitted immdiately. This is also the first time the capital Thăng Long is heavily damaged by invaders since Ngô Quyền firmly establishing the independence of Giao Chỉ-An Nam.

When an envoy sent by Mongols are arrested and killed, this is an official declaration of war. The war between the Mongols and the Khwarezmshah broke out because the offcial who overlooks Otrar killed the envoy and the caravan sent by Cinghis Khan. This official did so only because he suspected that they were spies (and that may be likely the case). This causes the wrath that wipes out the entire Islamic world.

On the cause of war of the Mongols, the Mongolist Christopher Atwood mentioned as followed:
"Despite their reputation as insatiable conquerors, the Mongols themselves believed that all their campaigns had a clear justification. For Chinggis Khan in particular, war was a personal vendetta against willfully defiant rulers. After his unification of Mongolia, all Chinggis Khan's campaigns were justified in one of three ways: I) avenging past attacks by the enemy on Chinggis's ancestors; 2) punishing those who gave refuge to defeated enemies of the Mongols; and 3) punishing those who executed Mongol envoys."

(Christopher Atwood, Encyclopedia of Mongolia and the Mongol Empire, printed in 2004)

The fact that the Trần dynasty imprisioned the envoys and that killed one of them is an official declaration of war to the Mongols.

(4) Supplement 2:  Annan Zhilue Chapter 4, Conquest and supply transportation:

憲宗皇帝癸丑歲,世祖黃帝即立議平雲南。留太帥兀良合解經略。丁巳命大將統師自雲南途經安南邊邑,欲出邕 、桂、會大兵於鄂 ,以征宋。十二月,師上錫弩原,國主陳王,士卒乘象迎。時大師子阿述,年十八,率善射者射其象;象驚奔,反蹂,其衆大潰。翌日,陳王斷扶鹵橋 ,對岸而陣。師欲未淺 。深師欲濟,未測淺深,乃沿江仰空射之。驗箭墮水而不浮者,知為淺處。即以騎兵濟。馬躍登岸。翌日擊,安南兵潰。大軍繼殺萬人,斬其宗子富良侯。陳王乃降。於是班師。明年春,陳王上表納欵臣附,遣使貢方物。


During the reign of Xianzong emperor, the Guichou year (1260), after his enthronement, the emperor Shizu held a discussion on pacifying Yunnan. (The emperor) entrusted the Grand Preceptor Uryangqadai to manage the frontier affairs (1). (The emperor) ordered the... Uryangqadai to crossed the border of An Nam with  the intention of reaching Yongzhou (), Guizhou (), and merged with the main army at Ezhou () to conquer the Song dynasty. In December, the army arrived at Tích Nỗ Nguyên (錫弩原), their Trần prince led his troops riding on (war) elephants to oppose (our army). At this moment, the Grand Preceptor's son, Aǰu, who were only eighteen, ordered sharpshooters to fired at the elephants. They became panic, turning back and trampling their own (Trần) troops. Their army  were dispersed. The next day, the Trần prince cut off the Phù Lỗ (鹵橋) bridge and form up formation on the opposite side of the river. The army wished to cross the river but did not know which parts were shallow and which were deep, so they traveled along the river and shot arrows upwards to the sky. By observing where the arrows fell into the water but did not flow, they knew that those parts were shallow, they  sent the cavalry across the river. The horses leaped onto the opposite river bank. The next day they attacked the enemy, and the An Nam army was routed. The main army killed several ten thousands men, decapitating one of their Marquis of Phú Lương. Trần prince surrendered. After that, the army retired. The next year (1261), in spring, the Trần prince submitted a memorial expressing the will to submit (to the Mongol authority) and sent envoys to offered tributes.

(1) Thank you Dr. Yun for helping me to translate the term "經略".

(3) Supplement 3: Annal of Trần, The reign of emperor Trần Nhân Tông:

十二月十二日,元將兀良合䚟〈多改切〉犯平厲源。帝自將督戰,前冒矢石。官軍少却,帝顧左右,惟黎輔陳〈即黎秦〉單騎出入賊陣,顔色自若。時有勸帝駐驛視戰者。輔陳力諫曰:「今陛下特一孤注耳,宜避之,豈可輕信人言哉。」帝於是退次瀘江,輔陳為殿賊兵亂射
輔陳以舟板翼之,得免。虜勢甚盛,又退保天幕江,從帝議及機密,人鮮有知之者。帝御小舟,就太尉日皎船問計。日皎方靠船,坐不能起,惟以手指點水,寫入宋二字於船舷。帝問星罡軍何在〈星罡日皎所領軍〉,對曰:「徵不至矣。」帝即移舟問太師陳守度。對曰:「臣首未至地,陛下無煩他慮。」

In December the twelfth, the Yuan general Uryangqadai invaded Bình Lệ Nguyên (平厲源). The emperor personally supervised the battle and advanced through arrows and stones. The army was slightly wavering. The emperor looked to the left and right, seeing that only Lê Phụ Trần (Lê Tần) moving back and forth amidst the enemy formation, whose face remain calm as if nothing has happened. At that moment, someone advised the emperor to halt his horse to command the army. Phụ Trần: "Now your Majesty should not commit total force in this battle, we should evade them, how could you so easily trust their advice." The emperor therefore retreat to the Lô river (瀘江), with Phụ Trận guarding the rear. The enemy furiously shot arrows, Phụ Trần used (wooden) plank taken from the boat to shield the emperor, thus he was safe. The enemy force was very powerful, (the emperor) retreated to defend the Thiên Mạc river, Phụ Trần followed him to take counsel on secret matters, very few people knew about it. The emperor rowed his boat to the Grand Commandant (Trần) Nhật Hiệu's boat to consult strategy. Nhật Hiệu leaned on his boat, he could only sit but could not stand. He dipped his finger into the water, and wrote two words "entering Song (here means Song dynasty)" on the sides of the boat. The emperor asked where was the Tỉnh Cương army (the army that Nhật Hiệu commanded), Nhật Hiệu replied that: "They could not come." The emperor then rode to the Grand Preceptor Trần Thủ Độ. Thủ Độ said that: "As long as my head do not fall, Your Majesty do not have to worry about other things."(I)

(I) The inscription written on the epitaph of princess Phụng Dương (奉陽公主神道碑銘) wrote about the Grand Preceptor Trần Thủ Độ as followed:


甲申冬,北虜南寇, 太師上船避賊,夜半舟中失火。時太師睡寢,公主疑是賊來,微警,授之以牌,且以身蔽。古之馮婦,蔑以加此。此公主明於義勇也。

Jiashen winter (1284), the northern enemy invaded the South, the Grand Preceptor (Trần Thủ Độ) board a boat to evade the enemy. Midnight, there was a fire on the boat. At that time the Grand Preceptor was still sleeping, the princess suspected that enemy had come, she silently waked up the Grand Preceptor, handing him a shield and using her body to cover him. The ancient Feng Fu could not do any better than that. This is  the courage and righteous action of the princess.

Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Annal Trần dynasty, reign of emperor Trần Nhân Tông chép tiếp:

史臣吳士連曰:日皎同姓大臣,冦至怯驛,無扞禦之策,又導其君以出寓之方,將焉用彼相哉。

The historian Ngô Sĩ Liên commented: "Nhật Hiệu bore the same name as the emperor, yet when the enemy came he was so frightened that he could not think of any way to resist the enemy. He even told the emperor to escape, what use would he ever be?"

二十四日,帝及太子御樓船,進軍東步頭逆戰,大破之。元軍遁㱕,至㱕化寨。寨主何俸招集蛮人襲擊,又大破之。時元人新取雲南,游兵畧之,無攻取意,當時謂之仸賊。賊退,賜俸侯爵。

On the twenty-forth day, the emperor and the crown prince rode on tower ships and led the army advance to Đông Bộ Đầu (東步頭) to fight back the enemy. They were defeated. The Yuan army fled to Quy Hóa outpost, their commander Hà Bổng (何俸) gathered his (barbarian) people and attack them, they were defeated again. At that time, the Yuan had only just conquered Yunnan (雲南), their scouting parties just came to raid without having any intention to conquer (our country). They were called buddhist enemy. After the enemy retreated, (the emperor) bestowed the Marquis title on Hà Bổng.

3.八年戊午二月,日煚傳國于長子光昺,改元紹隆。夏,光昺遣其壻與其國人以方物來見,兀良合台送詣行在所,別遣訥剌丁往諭之曰:「昔吾遣使通好,爾等執而不返,我是以有去年之師。以爾國主播在草野,復令二使招安還國,爾又縛還吾使。今特遣使開諭,如爾等矢心內附,則國主親來,若猶不悛,明以報我。」光昺曰:「小國誠心事上,則大國何以待之?」訥剌丁還報。時諸王不花鎮雲南,兀良合台言于王,復遣訥剌丁往諭,使遣使偕來。光昺遂納款,且曰:「俟降德音,卽遣子弟為質。」王命訥剌丁乘傳入奏。

In the eighth year (1258), second month, Nhật Cảnh (日煚) passed the throne to his oldest son Quang Bính (光昺) and changed the reign name to Thiệu Long (紹隆). In the summer, Quang Bính sent his son in law, his (other) countrymen together with a tribute of local products to the court, Uryangqadai brought them to the temporary quarter. (The emperor) sent Nur ud-Din to carry this message (to Quang Bính): "In the past, I sent envoys to establish good relations with you, but you detained them and would not let them return, that is why last year I had to dispatch troops against you. Later seeing that your ruler had fled into the wilderness, I sent two envoys to invite him to submit peacefully. But then you bounded them and sent them back. Now I specially send an envoy to convey my wishes. If you sincerely wish to submit, then your king must come in person, if you still do not repent, then clearly make a statement of this to me." Quang Bính said: "If our small country sincerely serves the emperor, then how would you Great State treat us?" Nur ud-Din returned and reported this. At that time, the prince Buqa (不花) was stationing in Yunnan, Uryangqadai reported this situation to the prince, who then sent Nur ud-Din back with a message calling for Quang Bính to send an envoy to travel to the court (with Nur ud-Din). Quang Bính then submitted and said: "I will await the message from (the emperor) and would send my clan as a hostage." The prince (Buqa) ordered Nur ud-Din to travel to the court via the courrier system to report this to the emperor.

(Thank you Dr. Yun for his precious assistance to translate this passage)

世祖中統元年十二月,以孟甲為禮部郞中,充南諭使,李文俊為禮部員外郞,充副使,持詔往諭之。其略曰:「祖宗以武功創業,文化未修。朕纘承丕緒,鼎新革故,務一萬方。適大理國守臣安撫聶只陌丁馳馹表聞,爾邦有嚮風慕義之誠。念卿昔在先朝已嘗臣服,遠貢方物,故頒詔旨,諭爾國官僚士庶:凡衣冠典禮風俗一依本國舊制。已戒邊將不得擅興兵甲,侵爾疆埸,亂爾人民。卿國官僚士庶,各宜安治如故。」復諭甲等,如交趾遣子弟入覲,當善視之,毋致寒暑失節,重勞苦之也。

In the first Zhongtong year of the reign of emperor Shizu (Qubilai), the twelfth month, (the emperor) appointed Mengjia (孟甲) to be Minister of Rites and , Li Wenjun to be..., and led them bring an imperial edict (to the Trần ruler). The decree could be summarized as followed: "My ancestors had established our reigns through martial deeds, yet our literary virtues had not been cultivated . I inherited such a vast achievement and I wish discard the olds and change the news (?). I am determined to unite all lands. Recently, Neǰim ud-Din used the courier system to transfer your message, saying that your country wished to be enlightened and followed the right cause. I have taken into consideration the fact that your country has submitted during the reign of the former emperor (here means Möngkä) and that you has sent tribute from far away. I therefore passed this edict down to all officials and commoners in your country: All clothings and caps, rites and (local) customers shall be preserved according to the old system (?). I had instructed all commanders at the border to not attacking and invading your territories as well as harassing your people. All officials and commoners of your country could peacefully live as before." The emperor instructed Mengjia as well as others to greet them with respect and do not alternate their attitudes if the Giao Chỉ ruler send his clan to the court."

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2020

SỬ VÀ GAME




Mình đam mê lịch sử từ nhỏ. Mình vẫn còn giữ cuốn "Thành Lũy" mua từ năm 1998 (khi mình 8 tuổi). Cuốn sách có hình minh họa và mình rất thích thú khi đọc nó. Lớn hơn một chút mình mua 2 quyển về lịch sử nước Pháp, một từ thời Clovis cho đến Jean d'Arc, hai là từ thời Henry IV cho đến vua mặt trời Louis XIV. Cả hai sách đều đã mất, thật đáng tiếc.

Nhưng ngoài đọc sách ra mình cũng rất thích chơi game. Điều này làm ảnh hưởng tới việc mình học các môn khác ở trường. Mình sợ nhất toán, và thích nhất sử. Nhưng dưới mái trường ở Việt Nam thì các môn khoa học tự nhiên được xem trọng trong khi các môn nhân văn và khoa học xã hội bị xem nhẹ. Dẫu sao thì ham muốn tìm hiểu lịch sử của mình cũng ảnh hưởng rất lớn đến cách mình chọn game. Mình hoàn toàn chọn những game tái hiện lại lịch sử chứ không chơi các game nào khác, trừ Stalker: Shadow of Chernobyl.

Game đầu tiên mình chơi nhiều là Cossacks: Back to War. Mình rất thích game này dù về mặt chiến thuật nó có thể không bằng Starcraft II. Nhưng nó tái hiện lại lịch sử Châu Âu thế kỷ thứ XVII và XVIII. Các đơn vị quân đội đều mô phỏng dựa trên các binh chủng có thật. Ví dụ như Pháp có chasseurs, Anh có highlanders, Phổ có musketeers đặc biệt (rất mạnh). Một điểm hay của game đó là bạn có thể tạo số lượng quân gần như vô tận. Mình không biết engine game có thể xử lí được bao nhiêu lính, nhưng nó không có giới hạn. Đây cũng là điểm yếu của game vì ai có lính xịn và nhiều lính thì người đó thắng, ta gọi là lấy thịt đè người. Một điểm sáng khác của game đó là các tòa nhà đều được mô phỏng dựa trên các kiến trúc có thật ngoài đời. Mình rất tòa nhà chính của Áo, nhà lính thế kỷ thứ XVIII của Phổ, vân vân.



Game thứ hai mà mình chơi là Medieval Total War I. Mình có chơi Shogun trước đó ở nhà anh họ thân thiết của mình, nhưng mình chọn Medieval Total War vì mình thích giai đoạn lịch sử thời Trung cổ. Phải nói game này cách mạng dạng game chiến thuật. Mình thích nhạc của game, rất hợp với thời đại. Game có các binh chủng như archers, feudal sergeant, feudal spearmen, feudal knights, chivalric knights... Ngoài ra còn có các đơn vị đặc biệt như Nga có Druzhina, Mông Cổ có Mongol horse archers, Mongol heavy lancers, Thụy Sĩ có swiss pikemen (rất mạnh). Nói chung đơn vị quân đội có thể không phong phú bằng các game về sau nhưng đủ dùng. Các loại binh lính như feudal dismounted knights không có sẵn mà phải cho lính xuống ngựa. Vì mình không biết làm cách nào để cho chúng xuống ngựa nên mình tìm cách hack để nhà lính tạo được chúng. Có hai điểm mình thích ở game này hơn các game sau đó là, nếu vùng Thụy Sĩ (Switzerland) nổi loạn thì đúng vào năm ấy (mình không nhớ rõ), vùng ấy sẽ thành một phe mới (faction). Điểm thứ hai mình thích đó là nếu ta đã tận diệt một phe mà vùng lãnh thổ cũ của phe đó nổi loạn thì phe đó có thể tái xuất hiện (reappear). Các game sau, ngay cả Rome II Total War cũng không có.



Game tiếp theo mình chơi là Rome I Total war. Đây là game đầu tiên nâng cấp (update) giao diện game lên 3D. Các binh chủng cũng phong phú hơn. Cách điều khiển trận đánh cũng đa dạng. Lầu đầu mình chơi game này là ở nhà anh họ mình mà mình có nói ở trên. Vì máy mình yếu nên mình chơi trên nhà anh ấy. Cả hai anh em đều mê tít game này. Nhưng trong game có những điểm không đúng với lịch sử. Ví dụ như hoplites của các thành bang Hy Lạp lại cấm giáo dài y như hoplites của Macedon. Hay như Ai Cập có chiến xa và lính trang bị giống thời kỳ trước hơn là thời Hy Lap hóa của Ai Cập (Hellenization). Do đó, sau khi mình mua máy mới thì mình chơi mod Rome Total War Realism. Mod này làm cho game thực tế hơn, khó hơn, và đẹp hơn. Mình nhớ những đợt phản công gian nan khi mình chơi phe Rome chống lại xứ Gauls. Địch luôn đông hơn về quân số nên đánh rất vất vả. Một điểm quan trọng có trong game này mà Medieval Total War I và Shogun Total War I không có chính là đơn vị quân hộ vệ của các tướng lĩnh của bạn (general bodyguard) được tự động hồi phục miễn phí. Lắm lúc trong Medieval Total War I, tướng trải qua nhiều trận chỉ còn duy nhất một người một ngựa, dễ bị giết.



Game kế tiếp là Medieval Total War II. Khỏi nói game này được đánh giá rất cao. Giao điện dễ nhìn hơn, trận đánh hấp dẫn hơn. Trong game này, khác với Medieval I, Pháp có những đơn vị kỵ binh mạnh và đặc thù mà các nước khác không có. Anh có longbowmen, đế chế La Mã Thánh Thần có Teutonic knights và Gothic knights. Mình thích dụng cụ công thành. Điểm hay khác là so với Rome, Medieval II cho phép huấn luyện một lúc tới 2-4 units, trong khi trong Rome mỗi turn chỉ được 1 unit.



Một trong những mod mình chơi nhiều nhất, cảm thấy hay nhất, đam mê nhất, và học lịch sử nhiều nhất là mod Broken Crescent. Mod lấy bối cảnh chiến tranh ở vùng Trung cận đông  (middle east) và tái hiện các đế chế Hồi giáo ví dụ như đế chế Seljuk xứ Rum (Seljuk of Rum), Seljuk xứ Iraq (Seljuk of Iraq), đế chế Khwarezmia, đế chế Ghurid (Afghanistan), đế chế Ghaznavid, Caliph Abbasid,...Mình rất đam mê lịch sử Trung cận đông, và nghiên cứu về tổ chức quân sự của các phe kể trên. Mình down cuốn Cambridge History of Iran và Turkestan Down to the Mongol Invasion của nhà sử học Nga nổi tiếng Vasily Barthold để đọc và hiểu thêm vùng này. Mình cũng tự học bảng ký tự Arab. Mình cảm thấy chữ Arab rất đẹp. Qua đó mình biết không phải chỉ trong chữ Hán mới có thư pháp, mà chữ Arab cũng có. Tiếc là mình không đủ sức để học tiếng Arab cổ. Nếu học được có thể đọc rất nhiều sách của các nhà sử học Arab và Ba Tư nổi tiếng. May thay, có một cuốn sách mình đang đọc, đó là cuốn Histoire du Sultan Djelal Ed-Din Mankborti (Jalal ad-Din Mingburnu جلال ‌الدین خوارزمشاه‎). Sách được viết bởi nhà sử học Al-Nasawi dịch bởi nhà sử học Pháp O.Houdas. Khi nào rảnh mình sẽ dịch cuốn này post lên đây, vì Jalal ad-Din Mingburnu, thái tử của xứ Kharezmia, là một nhà quân sự có tài. Ông đã đánh bại quân Mông Cổ ở trận Parwan (quân số ông đông hơn quân Mông Cổ).


 Giáp trụ Châu Âu trong kinh thánh Maciejowski


Game cuối cùng mà mình chơi là Mount and Blade: Warband. Đây là game mới lạ, rất đẹp và được đánh giá cao. Mình chỉ chơi phiên bản gốc một thời gian ngắn. Sau đó mình chuyển sang chơi mod. Mod đầu tiên mình chơi đó là 1257AD. Game lấy bối cảnh Châu Âu và vùng Syria và Israel ngày nay. Các áo giáp đều dựa trên cuốn kinh thánh Maciejowski (Maciejowski Bible). Mod tiếp theo mà mình rất tâm đặc là mod 12th. Mod lấy bối cảnh lịch sử thế giới thế kỷ thứ 12, là một trong những mod mà đánh giá là đẹp nhất mà mình từng thấy. Trong đó có cả Nam Tống, Kim, Tây Liêu (Qara Khitai), Tây Hạ, Mông Cổ, các đế chế Hồi giáo,... Phải nói đây là một mod rất hiếm phản ảnh lịch sử quân sự Đông Á. Toàn bộ giáp trụ đều được phục dựng lại từ tranh vẽ đời Tống. Kỵ binh Thiết Phu Đồ, Thiết Diêu Tử đều có mặt trong đó. Đây cũng là mod hay nhất mà mình từng chơi. Nghe nói trong tương lai mod sẽ bao gồm cả Đại Việt.

Trên đây là một số game mà mình chơi qua. Hi vọng các bạn chia sẻ.




SỬ VÀ TOÁN


Mình không phải là một nhà sử học chuyên nghiệp, cũng không phải là một nhà toán học chuyện nghiệp. Những điều mình viết sau đây chỉ là kinh nghiệm mình đúc kết được khi nghiên cứu sử trong thời gian dài.

SỬ 

Lịch sử là gì, wikipedia nêu ra định nghĩa như sau:

History (from Greek ἱστορία, historia, meaning 'inquiry; knowledge acquired by investigation') is the past as it is described in written documents, and the study thereof. Events occurring before written records are considered prehistory. "History" is an umbrella term that relates to past events as well as the memory, discovery, collection, organization, presentation, and interpretation of information about these events. Scholars who write about history are called historians.

Lịch sử (xuất phát từ tiếng Hi Lạp ἱστορία, historia, nghĩa là "sự truy vấn, kiến thức thu được từ sự thẩm tra) là quá khứ như nó được mô ta trong các văn bản ghi chép, và sự nghiên cứu những văn bản đó. Những sự kiện xảy trước các ghi chép đó được xem là tiền lịch sử. "Sử học" là một cụm từ bao quát liên quan đến những sự kiện cũng như ký ức, sự khám phá, sưu tầm, sắp xếp, trình bày, và diễn giải các thông tin về những sự kiện đó. Những học giả viết về sử được gọi là các nhà sử học.

Như vậy ta thấy lịch sử là ngành nghiên cứu quá khứ dựa trên các ghi chép để lại. Tuy nhiên, không thể ghi chép tất cả các sự kiện xảy ra trong quá khứ. Vì nhà viết sử không thể cùng một lúc có mặt ở nhiều nơi, nên không thể ghi toàn bộ dữ kiện được. Mà sự kiện diễn ra mỗi ngày có thể nói là vô tận, trong khi ghi chép chỉ có hạn mà thôi. Đó là chưa kể các văn bản ghi chép có thể bị thất lạc, thất truyền do không ai sao chép, hoặc bị tàn phá bởi thiên tai hay chiến tranh. Ví dụ như việc Tần Thủy Hoàng cho đốt sách chôn nho (焚書坑儒), hay việc vua Minh Thành Tổ cho tàn phá hủy diệt sách vở và bia đá của Việt Nam. Qua đó, nguồn sử liệu còn sót lại đã không đủ nay còn khan hiếm thêm. Vì lịch sử là ngành nghiên cứu quá khứ qua ghi chép, nên nó chỉ có thể phục dựng lại quá khứ dựa trên các ghi chép ấy. Cách phục dựng có thể không đúng hoàn toàn với những gì đã diễn ra, nhưng đó là những điều khả tín. Đó là tính bất toàn của sử học. Nói như vậy không có nghĩa trong sử học không tồn tại những sự thật tuyệt đối. Ví dụ quốc khánh của Việt Nam là ngày 2/9/1945. Ta có các video màu ghi lại sự kiện này cùng với rất nhiều bằng chứng khác. Đó là sự thật không ai chối cãi được. Một ví dụ thứ hai là trận Bạch Đằng. Đó là chiến thắng về mặt chiến thuật cũng như chiến lược của nhà Trần, vì sử liệu cả hai bên đều ghi chép tường tận như thế. Ngay cả bi kí của tướng Phàn Tiếp cũng ghi rằng quân Nguyên bị hãm, tướng Tiếp bị thương, bị bắt. Đó cũng là sự thật không thể nói khác được. Một sự kiện được ghi chép bởi càng nhiều sử liệu thì càng có độ khả tín cao, với điều kiện chúng được ghi chép độc lập từ các bên. Nhưng những sự kiện có ít hoặc không có sử liệu ghi chép lại thì ta không thể phục dựng được gì. Khác với toán học, sử học không dựa trên những tiền đề và định nghĩa, từ đó chứng minh từng bước theo suy luận logic (suy luận có lí mà không ai chối cãi được, tiếng Anh là deductive logic).

TOÁN


Mình sẽ không viết nhiều về toán vì khả năng mình rất hạn hẹp, chỉ viết đôi dòng so sánh mà thôi.

Toán học là ngành có những đặc điểm như sự trừu tượng, tính đúng đắng tuyệt đối (incontestable truth) và có nhiều ứng dụng rộng rãi. Euclid đã đặt nền móng cho sự phát triển toán học hiện đại. Khởi đầu luôn là các tiền đề (axioms), là những mệnh đề toán học được mặc định là đúng không cần chứng minh. Kế tiếp là định nghĩa, dùng để định nghĩa cho các đối tượng toán học không cần chứng minh). Sau đó mới tới các định lý, vốn là những mệnh đề toán học mà tinh đúng đắn của nó phải được chứng minh bằng những suy luận logic (suy luận có lí). Định lý cũng như bổ đề (lemma) đều cần phải chứng. Không có định lý nào thuộc về toán học nếu chưa được chứng minh chặt chẽ. Mình một ví dụ sơ cấp. Tổng các số tự nhiên lẻ liên tiếp bắt đầu từ 1 bằng một số chính phương. Ví dụ:

$1=1^{2}$
$1+3=2^{2}$
$1+3+5=3^{2}$
$1+3+5+7=4^{2}$
$1+3+5+7+9=5^{2}$
....

Bằng quy nạp, ta có thể chứng minh điều ấy đúng cho tất cả các số tự nhiên. Trong lịch sử, ta không thể kết luận cái gì đúng với triều Lý cũng đúng với triều Trần. Các suy luận của sử học không phải suy luận logic (deductive reasoning) mà dựa trên phân tích văn bản (textual analysis) và diễn giải nội dung văn bản đó (interpretation). Cùng một văn bản có thể có nhiều cách giải thích khác nhau. Do đó, sử học đa phần không thể nào chặt chẽ và chính xác như toán học.

Trên đây là những suy nghĩ của mình.



Thứ Năm, 26 tháng 3, 2020

BÀN THÊM VỀ QUÂN SỐ NHÀ NGUYÊN TRONG 3 CUỘC CHIẾN NGUYÊN VIỆT


QUÂN SỐ QUÂN NGUYÊN TRONG LÂN 1

Quân số quân Nguyên trong lần 1 được ghi chép một cách sơ sài nhất. Đến nay vẫn chưa có nguồn sử liệu nào ghi rõ quân Nguyên vào Đại Việt với bao nhiêu quân. Nhìn tổng thể, toàn bộ chiến dịch thành công trong việc đánh sập nhà nước Đại Lý và buộc vua Đoàn Hưng Trí hàng Mông. Thành Thiện Xiển trở thành căn cứ địa vững chắc để quân Mông đánh vào mạn Nam nhà Nam Tống, hội họp với quân của Hốt Tất Liệt.

Sử tập của Rashid ad-Din là nguồn sử duy nhất viết về cánh quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy đánh xuống nước ta. Bản dịch sau là hai bản dịch sang tiếng Anh và tiếng Nga:

"Previous to this, Mongke Qa'an had sent against the other side of Nangiyas, an army amounting to 3 ttimens, led by Uriyangqadai, the son of Siibedei Bahadur; with him he had sent Abishqa, a grandson of Chaghatai, and fifty of the princes of the left hand.33 And since the roads were difficult and the places and castles hard to capture, they had repeatedly given battle, and entry and exit had been made difficult for them. Moreover, on account of the unhealthy climate, many of that army had fallen sick and died, so that of their total number more than five thousand had perished."

(The Successors of Genghis Khan, dịch bởi John Andrew Boyle, do nhà xuất bản đại học Columbia (Columbia University Press) ấn hành, trang 248)

Bản dịch của sử tập (Сборник летописей) sang tiếng Nga ở Liên Xô năm 1952 viết về quân số của Uryangqadai khi xuống Vân Nam như thế này: 

А еще раньше Менгу-каан послал войско приблизительно в три тумана с другой стороны Нангяса. Предводителем его [был] Урянхадай, сын Субэдай-бахадура. С ними он послал пятьдесят царевичей левого крыла, а из потомков Чагатая [одного] по имени Абишка. Так как дороги были тяжелые, а местности и крепости трудно доступные, то они неоднократно вступали в бой; продвижение оказалось для них трудным. Из-за гнилого и скверного воздуха многие из того войска заболели и умерли, так что всего их осталось не больше пяти тысяч.

"Và thậm chí sớm hơn, hãn Menggu (tức Mông Kha-Mongke) phái một đạo quân gồm 3 tumens đến một hướng khác của Nangyas (Nam Tống). Chỉ huy của họ là Uryanqadai, con trai của Subutai Bahadur. Với họ, Hãn gửi 50 thân vương ở cánh quân trái, và trong số các hậu duệ của Chagatai, có một người tên Abishka. Vì đường xá khó đi, địa hình và thành lũy khó vượt qua, họ liên tục tham chiến, việc tiến lên chứng tỏ khó khăn với họ. Vì không khí ẩm móc và xấu, nhiều binh sĩ ngã bệnh và chết, đến nỗi tất cả bọn họ chỉ còn không quá 5000." 

Bản dịch có chỗ mâu thuẫn, vì ở bản của Boyle, ý của câu "so that of their total number more than five thousand had perished." chỉ rằng quân Mông mất 5000 người trong chiến dịch này. Bản tiếng Nga lại ghi rõ " так что всего их осталось не больше пяти тысяч." (Trong số họ còn lại không quá 5000 người.)

Theo học giả Hà Văn Tấn, quân Nguyên còn lại chỉ 5000 người. Người viết cũng cho rằng bản dịch tiếng Nga chuẩn xác hơn dầu không biết và không có điều kiện tham khảo bản gốc tiếng Ba Tư trung đại.

Như vậy, nếu mỗi tumen là trung vạn hộ, tức có khoảng 5000-7000 người, thì 3 tumens có khoảng 15,000-21,000 quân.

Ngoài số quân có lẽ gốc Mông Cổ này ra, ta còn biết rằng quân Mông sau khi chinh phục được Đại Lý, đã nhận được khoảng 2 vạn quân người Đại Lý do Đoàn Hưng Trí, làm quân tiên phong cho Ngột Lương Hợp Thai:

Nguyên Sử Tín Thư Nhật (信苴日), quyển 166 có đoạn:

興智遂委國任其弟信苴日,自與信苴福率僰、爨軍二萬為前鋒,導大將兀良合台討平諸郡之未附者,攻降交趾。入朝,興智在道上卒。

Hưng Trí bèn giao việc nước cho em là Tín Thư Nhật, tự cùng Tín Thư Phúc đem hai vạn quân Bặc Thoán làm tiền phong, dẫn đường cho đại tướng Ngột Lương Hợp Thai thảo phạt bình định các bộ chưa nội phụ, công hàng Giao Chỉ. Vào triều, Hưng Trí chết trên đường.

Như vậy ta có khoảng 20,000 quân người Đại Lý sang đánh ta.

Cộng tổng số quân Nguyên lần này lại, ta có khoảng 35,000-41,000 quân, một số quân không nhỏ. Tuy vậy, vì đường vận lương khó khăn và cần chia quân canh giữ nên lực lượng trực tiếp tham chiến có lẽ chỉ bằng nửa số ấy. Sau khi thua trận Bình Lệ Nguyên có lẽ quân Nguyên đã mỏi mệt do nhiều năm chinh chiến nên quyết định rút lui.

QUÂN SỐ QUÂN NGUYÊN TRONG LÂN 3

Quân số trong lần dụng binh thứ ba này được ghi chép đầy đủ nhất, đáng tin cậy nhất trong tất cả các lần quân Nguyên đánh An Nam vì các nguồn sử liệu đều nhất quán với nhau. Song con số đưa ra sau đây chỉ là một phần trong tổng số quân, vì còn nhiều thành phần tham chiến mà ta không biết rõ quân số.

An Nam Chí Lược, quyển 4, Chinh Thảo Vận Hướng chép:

上命平章鄂羅齊等將江淮湖 廣雲南四省蒙古漢軍、廣西峒兵、海南黎兵,海道運糧 ,萬戶張文虎等十萬師受鎮 南王節製。冬九月師興自鄂 十月二十八日己酉,至來賓 。分道:參政烏瑪喇、樊楫 率萬八千人,馬未及、張玉 、劉圭等統兵數萬、戰船五 百、運船七十艘,由欽州進 

Hoàng-Thượng sai Bình-Chương Áo-Lỗ-Xích đem Mông-Cổ và Hán quân của bốn tỉnh Giang-Hoài, Giang- Tây, Hồ-Quảng và Vân-Nam, động-binh của Quảng-Tây, lê-binh của Hải-Nam do đường bể vận lương; bọn Vạn-Hộ Trương-Vằn-Hổ suất mười vạn quân, theo mệnh-lệnh của Trấn-Nam-Vương. Tháng 9 mùa đông khởi binh từ châu Ngạc. Ngày Ất-Dậu, 28 tháng 10, đến huyện Lai-Tân, chia đường tiến quân: Tham-Chính Ô-Mã-Nhi cùng Phàn-Tiếp suất quân 18.000 người; bọn Ô-Vị, Trương-Ngọc và Lưu-Khuê cầm quân vài vạn, chiến thuyền 500 chiếc, thuyền chở đồ 70 chiếc, bắt đầu từ Khâm-Châu mà tiến.

Ghi chép của An Nam Chí Lược rất quan trọng vì nó bổ khuyết cho những chỗ mà Nguyên Sử chưa ghi rõ, và ngược lại. Trước tiên là thành phần "động binh của Quảng Tây", như học giả Hà Văn Tấn đã chỉ ra. Cộng hết tất cả các số quân từ Nguyên Sử ta chỉ mới được 92,000 người, nhưng An Nam Chí Lược lại ghi có đến 100,000 quân, vậy số động binh Quảng Tây ấy ắt phải thêm vào trong đó. Nguyên Sử lại chỉ cho ta biết thủy quân có 500 truyền mà không rõ là thuyền gì, An Nam Chí Lược giúp ta biết luôn số ấy chính là thuyền chiến, còn cho ta biết thêm thuyền vận tải có 70 chiếc chở 17 vạn thạch lương. 

Địa Phương
Loại quân
Số lượng
Không rõ
Tân Phụ (*)
1000
Giang Hoài, Giang Tây, Hồ Nghiểm
Mông Cổ, Hán(**), Khoán (***)
70,000
Vân Nam
Thoán () hay Jang
6,000
Hải Nam
Lê ()
15,000
Quảng Tây
Choang hay Tráng ( )
Không rõ, ước khoảng 8000
Không rõ
Trung Vệ Thân Quân
1000

Con số 100,000 quân này được lặp lại trong một tài liệu mới mà các tác giả nghiên cứu Việt-Nguyên chiến tranh (nhất là Hà Văn Tấn tiên sinh) chưa có, Đó là bài hành trạng của viên tướng Phàn Tiếp soạn bởi nhà thơ Phó Nhược Kim (
傅若金) (1303-1342) còn lưu li trong tập Phó Dữ Lệ Văn Tập (傅與礪文集), quyn 9. Nhược Kim tng đi s An Nam vào năm 1335 (đời Nguyên ThuĐế - Trn Minh Tông). Vì Nhược Kim sinh sau nên bài bia ông son cho Phàn Tiếp phi sau cuc chiếđến 30-40 năm, không rõ ông có tham kho chép li ni dung quyển An Nam Chí Lược hay không: 

Phó Dữ Lệ Văn Tập, quyển 9: 

冬,十月,鎮南王㑹諸道軍十萬於來賔,遂分道而入,約俱至瀘江濟師。公與參政烏馬兒以舟師出欽州。

Đông, tháng 10, Trấn Nam Vương hội các đạo quân gồm 10 vạn ở Lai Tân (Quảng Tây), rồi phân đạo mà tiến, hẹn tất cả đến Lư Giang. Ông (Phàn Tiếp) cùng Tham Chính Ô Mã Nhi dẫn chu sư ra khỏi Khâm Châu.

(*)Tân phụ quân là quân các cấp thuộc Nam Tống cũ. 
(**) Hán quân là quân các cấp mộ từ miền Bắc, chủng tộc đa dạng, có thể là người Khiết Đan (Qidan) nổi dậy chống nhà Kim năm xưa, hoặc các nghĩa binh trung thành với sĩ quan, quan lại hay tù trưởng bỏ Kim theo Mông Cổ. Điển hình như 10,000 Thanh Lạc Quân của Sử Thiên Ni (清樂軍). Kế đến là nhng người phía Bc Trung Hoa b bt tòng chinh.
(***) Nguyên Sử dùng chữ Khoán này không rõ ràng, mà Hà Văn Tấn tiên sinh cũng không chú thích. Khoán quân có hai loại là Sinh Khoán (生券) và Thuc Quán (熟券). Sinh Khoán ch quân lính có thể tự cung cấp lương thực khí giới, được điều khỏi vùng mình sống đền biên cương đồn trú, nhiệm vụ chủ yếu là trực tiếp tham chiến. Thuộc Quán lại chỉ binh sĩ ở ngay tại địa phương, chủ yếu đảm trách làm đồn điền, song cả hai khác biệt không rõ ràng. Nếu có việc quân thì tham chiến, không có thì làm ruộng. Cả hai loại đều thuộc Tân Phụ quân, cho nên không rõ Nguyên Sử ghi vậy ý gì. Song về sau quân Nguyên xây dựng công sự rào gỗ trên núi Phả Lại tích lương, ắt phải dùng đến phu, vậy Khoán ở đây có thể là quân nhân làm những việc ấy, gần giống với công binh vậy. (Tham khảo từ bài Tống Nguyên thời kỳ Sinh Khoán Quân dữ Thuộc Khoán Quân Khảo (宋元时期生券军与熟券军考) ca (艾萌).

Ngoài những thành phần trên, chúng ta còn thấy Nguyên Sử, A Bát Xích truyện có đề cập đến 1000 Thân Trung Vệ Quân đi mở đường cho Trấn Nam Vương:

九月,領中衛親軍千人,翊導皇子至思明州。

Tháng 9, lệnh Trung Vệ Thân Quân nghìn người dẫn đường cho hoàng tử đến Châu Tư Minh.

Nguyên Sử không ghi rõ là 1000 quân túc vệ này có theo Thoát Hoan sang đánh An Nam không, nhưng người dịch cho rằng là có. Vì sau khi rút về nước, tháng 10, năm 1285, có chỉ lưu lại 100 quân Mông Cổ và 400 quân Hán ở lại làm túc vệ cho Thoát Hoan.

敕征交趾諸軍,除留蒙古軍百、漢軍四百為鎮南王脫歡宿衛,余悉遣還。

Sắc dụ các quân đánh Giao Chỉ, trừ quân Mông Cổ một trăm, Hán quân bốn trắm là hộ vệ cho Trấn Nam Vương, còn lại đều cho về.

Người dịch nghi rằng số quân Trung Vệ Thân Quân chắc là số quân túc vệ này sau khi được bổ túc thêm 600 quân nữa.

Trung Vệ Thân Quân là một vệ trong hệ thống Sở Vệ (
宿衛), tc cm quân ca triều Nguyên, thường đồn trú ở những thành thị lớn. Năm 1260, Hãn Qublai triệu 6500 người vào cung để làm cận vệ cho mình, đặt thành Vũ Vệ Quân (武衛軍), đến năm 1274 chia thành ba v T, Hu và Trung. Cho đến khi Hãn chết thì có c thy 12 v, v sau tăng thành 34 vệ. Tả, Hữu, Trung, Tiền và Hậu đa số là người Hán. Các vệ khác nhiều nhất là người Sắc Mục, kế đến là người Mông Cổ. Đức đầu mỗi Vệ là Chỉ Huy Sứ Tư, như Trung Vệ Thân Quân Đô Chỉ Huy Sứ Tư (中衛親軍都指揮使司).

Thủy quân lại không được mô tả chi tiết như lục quân, vì ta không biết số thủy thủ là bao nhiêu cho cả thuyền chiến lẫn thuyền lương.

(1) Lời bình: Nguyên Sử An Nam Truyện không chép đến của hai viên tướng chỉ huy động binh:

Nguyên Sử quyển 133 - Tích Đô Nhi (Šiktur)  Truyện chép:

二十四年,[...]是年秋七月,領洞軍從鎮南王征交趾。

Năm thứ hai mươi bốn, [...]. Năm này thu tháng bảy, lĩnh động binh theo Trấn Nam Vương chinh phạt Giao Chỉ.

Nguyên Sử quyển 122 - Ái Lỗ (Aruq) Truyện chép:

鎮南王征交趾,詔愛魯將兵六千人從之。

Trấn Nam Vương chinh phạt Giao Chỉ, chiếu cho Áo Lỗ Xích lĩnh quân sáu nghìn tòng chinh.

QUÂN SỐ QUÂN NGUYÊN TRONG LẦN 2


Trong danh tác của Hà tiên sinh không thấy khảo cứu về số quân của nhà Nguyên. Nguyên Sử cũng không ghi gì rõ ràng về việc này. Việc ước tính quân số cho lần này rốt cuộc phải dựa vào phương pháp đếm số tướng Nguyên giữ chức Vạn hộ. "Vạn Hộ" tiếng Mông Cổ là tümen, nghĩa là 10,000. Tổng số quân cho mỗi tümen trước này đều được cho là 10,000.

Chức quan vạn hộ được baidu định nghĩa như sau:

https://baike.baidu.com/item/%E4%B8%87%E6%88%B7/6772997

官名。金初设置,为世袭军职。统领千户(猛安)、百户(谋克),隶属于都统。元代相沿,其军制设万户为万夫之长,隶属于中央枢密院;驻扎各路者,则分属于行省。设万户府以统领千户所:统兵七千以上称上万户府;五千以上称中万户府;三千以上称下万户府。诸路万户府各设达鲁花赤一员,万户一员。

Tên chức quan, thiết lập đầu đời Kim, là chức vụ quân đội, thống lĩnh thiên hộ (mãnh an), bách hộ (mưu khắc)(*), dưới sự tiết chế của đô thống. Đời Nguyên cũng bắt chước, quân chế đặt vạn hộ làm trưởng của vạn hộ phu, thuộc sự quản lý của Khu Mật Viện trung ương, đồn trú ở các lộ, phân thuộc hành tỉnh. Đặt vạn hộ phủ để thống lĩnh thiên hộ sở, chỉ huy trên 7000 quân gọi là thượng vạn hộ phủ, trên 5000 quân gọi là trung hộ phủ, trên 3000 quân gọi là hạ hộ phủ. Mỗi lộ vạn hộ phủ đặt một người Đạt Hoa Lỗ Xích.

Sử liệu gốc (primary source) cho ta thấy:

Nguyên Sử Binh Chế 1, quyển 98:

萬戶、千戶、百戶分上中下
Vạn hộ, thiên hộ, bách hộ phân thành thượng, trung, hạ.

Nguyên Sử Binh Chế 1, quyển 91:

上萬戶府,管軍七千之上。
中萬戶府,管軍五千之上。
下萬戶府,管軍三千之上。

Thượng vạn hộ phủ, quản trên 7000 quân

Trung vạn hộ phủ, quản trên 5000 quân
Hạ vạn hộ phủ, quản trên 3000 quân.

Nguyên Sử Binh Chế 1, quyển 91:


上千戶所,管軍七百之上。

中千戶所,管軍五百之上。
下千戶所,管軍三百之上。

Thượng thiên hộ sở, quản trên 700 quân


Trung thiên hộ sở, quản trên 500 quân

Hạ thiên hộ sở, quản trên 300 quân


Như vậy ta có thể thấy là thượng vạn hộ từ 7000-10,000, trung vạn hộ từ 5000-7000, hạ vạn hộ từ 3000-5000.


Một số ví dụ để cho thấy binh lực của thương vạn hộ và hạ vạn hộ là:


Nguyên Sử, Binh Chí 2, quyển 99 ghi rằng:


二十六年二月,命萬戶劉得祿以軍五千人,鎮守八番。

Năm (Chí Nguyên) thứ 26 (1289), tháng 2, mệnh Vạn hộ Lưu Đức Lục lấy 5000 quân trấn thủ Bát Phiên.

近以鎮守建康、太平保定萬戶府全翼軍馬七千二百一十二名,調屬湖廣省,乞分兩淮戍兵,於本省沿海鎮遏。


Gần đây, trấn thủ Kiến Khang, Thái Bình Bảo Định Vạn hộ phủ toàn quân mã có 7212 được điều đi Hồ Quảng Hành Tỉnh.

Vậy thì có bao nhiêu viên Vạn hộ trong lần 2. Điểm qua Nguyên Sử, đây là danh sách: Cánh quân Thoát Hoan và A Lý Hải Nha (Ariq Qaya): 
1) Triệu Tu Kỷ (趙修己) 
2) Lý Bang Hiến (李邦憲) 
3) Lưu Thế Anh (劉世英) 
4) Mangqudai 
5) Bolqadar (Bột La Hợp Đáp Nhi 孛羅哈荅兒) 
6) Nghê Nhuận (倪閏) (t tr Lưu Thôn, gn Vn Kiếp) 
7) Mã Vinh (馬榮) 
8) Lưu Khuê (劉圭)

Tất cả có 8 vạn hộ. Giả sử cả 8 vạn hộ đều là thượng vạn hộ thì ta có tổng số quân khoảng 80,000. Nếu tất cả đều là trung vạn hộ thì ta có số quân 56,000. Nếu tất cả đều là hạ vạn hộ thì ta có 30,000.


Xét quân số nhà Trần có đến 200,000, mà quân Nguyên khi mới vào thắng giòn giã, nên ta phải tin là quân Nguyên khó có thể thấp còn 21,000. Vậy thì ta có thể ước đoán quân số của quân Nguyên khoảng 56,000-80,000 quân.

Để tham khảo thêm, người dịch dẫn dụ 2 ví dụ về phương pháp ước tính quân số:

Some scholars have attempted to calculate a more exact figure for Hülegü's army: 15-17 tümens (units of theoretically 10,000 men), ca.150-170,000 Mongol and Turkish troops to which a slightly smaller number of local auxilliaries was eventually added, for a grand total of some 300,000 troops under Hülegü's command.

Một số học giả đã cố gắng tính toán một con số chính xác cho quân đội của Hülegü (Húc Liệt Ngột - 旭烈兀): 15-17 tümens (đơn vị trên lý thuyết 10,000 người), khoảng 150,000-170,000 quân Mông Cổ và Thổ. Một số quân trợ chiến nhỏ hơn được thêm vào, tổng cổng là khoảng 300,000 quân.


Trích từ Reuven Amitai-Preiss, Mongols and Mamluks (the Mamluk-Ilkhanid War, 1260-`1281), trang 15.


Một ví dụ khác cho cách tính này là bài viết về chiến dịch Liêu Đông giữa quân Minh và quân Mãn của học giả Ray Huang:


Also, after the battle, Nuharci handed out awards to 220 niru commanders. Since each niru contained 300 bodied men, 220 niru constituted a reservoir of 66,000 soldiers.


Cũng vậy, sau trận đánh, Nuharci ban thưởng cho 220 viên chỉ huy niru. Vì mỗi niru chứa khoảng 300 người, 220 niru có 66,000 binh sĩ.



Trích từ Ray Huang, The Liao-tung Campaign of 1619, Oriens Extremus, trang 33

TAM TRIỀU BẮC ĐIỂN HỘI MINH (QUYỂN 1) CHÚ DỊCH (三朝北盟會編(卷1)注譯)

  三朝北盟會編 輯者:徐夢莘 南宋 1194 年 〔宋〕徐夢莘撰。 夢莘,字商老,臨江人,紹興二十四年進士,爲南安軍教授,改知湘陰縣,官至知賓州,以議鹽法不合罷歸,事蹟具《宋史·儒林傳》。夢莘嗜學博聞,生平多所著述,史稱其「恬於榮進,每念生靖康之亂……思究見顚末,乃網羅舊聞,薈...