Chủ Nhật, 2 tháng 2, 2025

TAM TRIỀU BẮC ĐIỂN HỘI MINH (QUYỂN 1) CHÚ DỊCH (三朝北盟會編(卷1)注譯)

 


三朝北盟會編

輯者:徐夢莘 南宋

1194

〔宋〕徐夢莘撰。

夢莘,字商老,臨江人,紹興二十四年進士,爲南安軍教授,改知湘陰縣,官至知賓州,以議鹽法不合罷歸,事蹟具《宋史·儒林傳》。夢莘嗜學博聞,生平多所著述,史稱其「恬於榮進,每念生靖康之亂……思究見顚末,乃網羅舊聞,薈萃同異,爲《三朝北盟會編》,自政和七年海上之盟,迄紹興三十一年,上下四十五年。凡敕制、誥詔、國書、書疏、奏議、記序、碑志。登載靡遺,帝聞而嘉之,擢直祕省」云云。今其書鈔本尚存,凡分上、中、下三帙 —— 上爲政宣二十五卷 ;中爲靖康七十五卷 ;下爲炎興一百五十卷。其起訖年月,與史所言合,所引書一百二種,雜考私書八十四種,金國諸錄十種,共一百九十六種,而文集之類,尚不數焉,史所言者,殊未盡也。凡宋金通和用兵之事,悉爲詮次本末,年經月緯,案日臚載,惟靖康中帙之末,有諸錄雜記五卷,則以無年月可繫者,別加編次,附之於末。其徵引皆全錄原文,無所去取,亦無所論斷,蓋是非並見,同異互存,以備史家之採擇,故以《會編》爲名。然自汴都喪敗,及南渡立國之始,其治亂得失,循文考證,比事推求,已皆可具其所以然,非徒餖飣瑣碎已也。雖其時說部糅雜,所記金人事蹟,往往傳聞失實,不盡可憑,又當日臣僚劄奏,亦多夸張無據之詞,夢莘概錄全文,均未能持擇,要其博贍淹通,南宋諸野史中,自李心傳《繫年要錄》以外,未有能過之者,固不以繁蕪病矣。考夢莘成書後,又以前載不盡者五家,續編次於中、下二帙,以補其闕,靖康、炎興,各爲二十五卷,名曰《北盟集補》,今此本無之,殆當時二本各行,故久而亡佚歟?

嗚呼!靖康之禍,古未有也。夷狄爲中國患久矣。昔在虞周,猶不免有苗玁狁之征,〈删「夷狄」至此二十一字。〉漢唐以來,如冒頓之圍平城、佛狸之臨瓜步、頡利之盟渭上,此其盛〈改作「甚」。〉者。又其盛〈改作「甚」。〉則屠各陷〈改作「入」。〉洛,耶律入汴而已,是皆乘草昧凌遲之時,未聞以全治盛際遭〈删此字,改作「顚覆如」。〉此其易且酷〈删此二字。〉也。揆厥造端誤國,首惡罪有在矣,迨至臨難,無不恨焉。當其兩河長驅而來,使有以死捍敵,青城變議之日,使有以死拒命,尚可挫其凶〈删此字。〉焰,折其姦〈删此字。〉鋒。惜乎仗節死義之士,僅有一二,而媮生𣉟利之徒,雖近臣名士,俯首承順,惟恐其後,文吏武將,望風降走,比比皆是,使彼公肆凌籍,知〈删「使彼」至此七字。〉無人焉,故也尚忍言之哉?縉紳草茅傷時感事,忠憤所激,據所聞見,筆而爲記錄者,無慮數百家,然各有所同異,事有疑信。深懼日月寖久,是非混淆,臣子大節,邪正莫辨,一介忠款,湮沒不傳。於是取諸家所說,及詔敕、制誥、書疏、奏議、記傳、行實、碑誌、文集、雜著,事涉北盟者,悉取銓次,起政和七年登州航海通虜之初,終紹興三十二年逆亮犯淮〈改作「海陵淮上」。〉敗盟之日,繫以日月,以政宣爲上帙,靖康爲中帙,建炎紹興爲下帙,總名曰《三朝北盟會編》,盡四十有六年,分二百五十卷。其辭則因元本之舊,其事則集諸家之說,不敢私爲去取,不敢妄立襃貶,參考折衷,其實自見,使忠臣義士、亂臣賊子,善惡之迹,萬世之下不得而淹沒也。自成一家之書,以補史官之闕,此《會編》之本志也。若夫事不主此,皆在所畧,嗣有所得,續繫於後,如洪內翰邁《國史》、李侍郎燾《長編》幷四《繫錄》,已上太史氏,茲不重錄云。閼逢攝提格紹熙五年十二月嘉平日,朝散大夫、充荊湖北路安撫司參議官、賜緋魚袋臣徐夢莘謹序。

Ô hô! Tai hoạ Tĩnh Khang, cổ chưa từng có. Di địch là một hoạ của Trung Quốc từ lâu. Xưa thời Ngu Chu, vẫn không miễn được chinh phạt Miêu Diễm Huẩn. (cắt “di địch” đến đây 21 chữ). Tự Hán Đường đến nay, như Mạo Đốn vây Bình Thành, Phật Li đến Cô Bộ, Hiệt Lợi thề ở sông Vị, đấy quá lắm thay (thịnh đổi thành thậm). Đồ Các hãm Lạc Dương, Da Luật vào Biện Kinh, đó đều là thừa lúc ngu muội hỗn loạn, chưa nghe lấy thời toàn trị thịnh thế gặp lúc diệt vong. Đó quả là xem thường mà còn tàn bạo. Xét đây quả là đầu mối của việc hại nước, tội kẻ thủ ác còn đó, đến nay gặp nạn, không ai không hận hắn. Đương lúc chúng từ xa vượt vùng Hà Bắc và Hà Nam, khiến cho có người chết vì cự địch, ngày Thanh thành gặp biến, khiến có kẻ chết vì kháng mệnh, mới có thể chống cự lại sự hung ác của chúng. Lửa, chém cái gian ác…, binh khí sắc nhọn… tiếc cho tử tiết nghĩa sỹ, chỉ có một hai người, mà bọn cầu an, tuy cận thần danh sỹ, vẫn cúi đầu khuất phục, chỉ vì sợ hậu hoạ, quan văn võ tướng theo gió chiều nào đầu hàng chiều ấy, lớp lớp đều như thế, khiến giặc công khai khinh miệt, biết […]. Không có ai […], cho nên còn chịu nói việc ấy thay? Cảm thương thời cuộc quan sỹ thảo dân, phấn khích vì trung liệt, dựa vào điều nghe thấy, [ta] hạ bút mà làm ký lục, không ngại vài trăm nhà, thế nhưng mỗi nhà đều có chỗ đồng dị, sự tình có chỗ đáng nghi đáng tin. [Ta] rất sợ ngày tháng qua lâu, thị phi lẫn lộn, bậc thần nghĩa tiết, tà chính chưa phân, từng điều trung tiết, mai một bất truyền. Cho nên đem thâu nhận những điều các nhà viết, cùng chiếu chỉ, chế cáo (chiếu lịnh), thư sớ, tấu nghị, ký truyện, hành lục, bia chí, văn tập, tạp trước, phàm đề cập việc bắc minh, đều lấy theo thư tự mà chép, bắt đầu từ năm Chính Hoà thứ muời khi thuyền từ Đăng Châu đi biển thông sứ với giặc, đến Chiêu Hưng năm thứ ba mươi hai khi nghịch tặc Hoàn Nhan Lượng phạm vào đất Hoài. Việc minh ước thất bại, xếp theo ngày tháng, lấy Chính Hoà làm “thượng trật” (quyển thượng), Kiến Viêm Chiêu Hưng làm hạ trật (quyển hạ), tên chung là “Tam triều bắc minh hội biên”, hết bốn mươi sáu năm, phân làm hai trăm năm mươi quyển. Từ trong sách theo nguyên bản cũ, sự trong sách kết hợp thuyết cả nhà, không dám tự thêm bỏ, không dám khen chê xằng bậy, tham khảo cân bằng, sự thật tự thấy, khiến trung thần nghĩa sỹ, loạn thần tặc tử, dấu tích thiện ác, vạn thế trở xuống không được mai một. Một mình thầnh sách một nhà, để bổ khuyết cho sử quan, đấy là tinh thần cua bộ “Hội biên”. Nếu 

政和七年七月四日庚寅盡政和八年四月二十七日己卯

政和七年,秋七月四日庚寅,登州守臣王師中奏,有遼人 —— 薊州漢兒髙藥師、僧即榮等,以舟浮海至文登縣,詔師中募人同往,探問以聞。

Chính Hoà năm thứ bảy, thu tháng bảy ngày bốn canh dần, Đăng Châu Thủ thần Vương Sư Trung tấu, có người Hán nước Liêu tên Cao Dược Sư, Tăng Tức Vinh, theo thuyền trên biển đến huyện Văn Đằng, chiếu Sư Trung một người cùng đến, thám báo đã đọc (bởi hoàng thượng)

先是政和元年,朝廷差童貫副鄭允中,奉使遼人,有馬植者,潛見童貫於路。植,燕京霍隂人,涉獵書傳,有口才,能文辭,長於智數,見契丹為女眞侵暴,邊害益深,盗賊蠭起,知契丹必亡,隂謀歸漢,説貫以邊事。是時童貫奉宻㫖,使覘其國,於是約其來歸,植數上書奏,上喜,賜姓李,名良嗣,蔡京、童貫力主之以圖取燕,時薛嗣昌、和詵、侯益,揣知朝廷有意幽薊,並迎合附㑹,倡為北事。和詵知雄州,以厚賂結納,朔方豪雋士多歸之,以《收燕山圖》來上,又中山守張杲、髙陽關安撫吳玠,亦獻議燕雲可取。河東經畧薛嗣昌得河朔諜人之辭,往往潤色以希禁宻意,每陛對,論及北事,輙請興師,嗣昌又委代州安撫王機探伺遼人之隙,陳攻取之䇿,時武、應等州屢來投附,機悉接納。又有王師中,全家來忻代,上詔令師中知登州,以伺其事,然未有以發。㑹是年登州奏有遼人船二隻,為風漂達我駝磯島,乃髙藥師、曹孝才及僧即榮,率其親屬老㓜二百人,因避亂,欲之髙麗,為風漂至州,具言遼人以渤海變亂,因為女眞侵暴,女眞軍馬與遼人争戰累年,争奪地土,已過遼河之西,今海岸以北,自薊復至興瀋同咸等州,悉屬女眞矣。登州守王師中具以奏聞,上命中使押詣蔡京第,令與童貫僉議,京、貫因同具奏:「國初時,女眞常奉貢,而太宗皇帝屢市馬女眞,其後始絶。今不若降詔,遵故事,以市馬為名,令人訪其事體虚實如何。」上可之,詔登州守臣王師中募人同髙藥師等齎市馬詔泛海以往探問。其後通好女眞,議舉兵相應,夾攻滅遼,國家禍變,自是而始。

Trước đó, Chính Hoà nguyên niên, triều đình sai Đồng Quán và phó Trịnh Sung Văn, phụng sứ người Liêu, có kẻ tên Mã Trực, lén gặp Đồng Quán bên đường. Trực, người Hoắc Hoài Yên Kinh, biết sơ sài sách truyện, có tài ăn nói, có thể làm văn, giỏi muu kế, thấy Khiết Đan bị Nữ Chân xâm lấn tàn bạo, mối hoạn biên cương ngày càng sâu, giặc cướp nổi như ong, biết Khiết Đan tất vong quốc, bèn âm mưu quy Hán, đem chuyện biên sự nói với Đồng Quán. Bấy giờ Đồng Quán phụng mật chỉ, đi sứ dò la nước ấy, cho nên ước hẹn hắn quay lại. Trực mấy lần dâng tấu thư, hoàng thượng mừng, tặng Trực họ Lý, tên Lương Tự. Sái Kinh, Đồng Quán cật lực tán đồng để mưu đồ lấy Yên. Lúc ấy. Tiết Tự Xương, Hoà Sân, Hầu Ích, đoán triều đình có ý lấy U Kế, đều đón ý phụ hoà, đề xướng việc phương Bắc. Hoà Sân, tri châu Hùng Châu, do hối lộ hậu hĩnh được kết nạp, hào kiệt kiệt kẻ sỹ Sóc Phương phần nhiều quy phụ Sân, đem “Thụ Yên Sơn đồ” đến dâng cho Sân. Lại có Trung Sơn thủ Trương Cảo, Cao Dương quan An phủ sứ Ngô Giới, cũng hiến kế kiến nghị Yên Vân có thể lấy. Hà Đông Kinh lược Tiết Tự Xương nhận được điệp báo cửa gián điệp Hà Sóc, thường trau chút tấu thư nhằm đón ý trong cấm đình, mỗi lần trả lời bệ hạ, luận đến việc phương bắc, đều xin hưng sư. Tự Xương lại uỷ sai Đại Châu An phủ [sứ] Vương Cơ thăm dò tin tức người Liêu, trình bày kế sách công thủ. Bấy giờ Vũ, Ứng các châu nhiều lần đến nội phụ, Cơ đều tiếp và thâu nạp. Lại có Vương Sư Trung dẫn cả nhà hớn hở đến Đại Châu, hoàng thượng chiếu lệnh Sư Trung làm tri Đăng Châu, để thăm hỏi sự tình, nhưng chưa phát chiếu đi. Bấy giờ năm này Đăng Châu tấu có hai chiến thuyền của người Liêu, bị gió thổi dạt vào đảo Đà Ky của ta, có Cao Dược Sư, Tào Hiếu Tài cùng Tăng Tức Vinh soái lĩnh thân thuộc già trẻ hai trăm người, do tránh loạn mà muốn tới Cao Ly, bị gió thổi đến châu này, đều nói người Liêu tự lúc loạn Bột Hải, do bị Nữ Chân xâm lăng tàn bạo, quân mã Nữ Chân với người Liêu tranh chiến nhiều năm, đất tranh đoạt đã vượt quá phía tây sông Liêu, nay bờ biển trở về bắc, từ Kế châu đến Hưng Thẩm Đồng Hàm các châu, đều thuộc Nữ Chân. Đăng Châu thủ Vương Sư Trung đều lấy việc ấy tâu lên, hoàng thượng mệnh Trung sứ áp chỉ Sái Kinh, lệnh cùng Đồng Quán bàn nghị. Kinh, Quán đều tấu như nhau: "Nước ta ban đầu, Nữ Chân thường phụng cống, mà Thái Tông hoàng đế nhiều lân mua ngựa Nữ Chân, về sau mới hết. Nay không gì bằng giáng chiếu, Theo việc cũ, lấy danh nghĩa mua ngựa, sai người hỏi han sự thể thực hư ra sao. Hoàng thượng cho là phải, chiếu Đăng Châu thủ thần Vương Sư Trung mộ người cùng Cao Dược Sư đi mua ngựa, chiếu đi biển đến do thám. Về sau thông hảo Nữ Chân, nghị khởi binh tương ứng, giáo công diệt Liêu, quốc gia hoạn nạn tai biến, tự đó mà bắt đầu.

蔡絛《北征紀實》曰:政和元年,童貫副鄭允中奉使北虜,時虜酋天祚欲與童貫一相見,因使貫覘其國,北討之意已形於此,而中外未知也。然其時虜酋方肆縱欲,見貫者,但希中國玉帛奇玩而已,而中國寖侈,亦自是而始,故貫所齎奇腆,至運二浙髹漆之具、火閣、書櫃、牀椅之屬,悉往以遺之,相誇尚而已,貫回,其所得珍玩亦甚厚。允中以尚書為奉使,而貫以節度使為之副,皆非故事也。至二年,有燕人馬植來歸,上遣承受童師敏,齎御筆,但書馬植二字,傳㫖詢問可納否,然馬植者已自藏于童貫家矣。植後賜姓李,名之曰良嗣,俄又賜姓趙,累遷至修撰。虜人以為言,中國但謂無有,然虜時已昬亂,雖來索,亦不急也,故良嗣得以安。良嗣又時時論遼人事宜,以動朝廷,且謂天祚者,乃是弑其祖老國主而自立,言多捭闔,童貫遂繇登州海道使之以使女眞,天下之釁,自此始焉。


Thái Thao “Bắc chinh ký thực” viết: Chính Hoà nguyên niên, Đồng Quán cùng phó [sứ] Trịnh Sung Trung phụng sứ đi sứ giặc bắc. Bấy giờ tù trưởng giặc Thiên Tộ muốn gặp Đồng Quán một lần, nên [triều đình Tống] sai Đồng Quán đi thăm do nước ấy. Ý muốn bắc phạt đã hình thành từ đấy, mà trong ngoài chưa hay biết. Thế nhưng lúc ấy tù trưởng giặc vừa phóng túng muốn gặp Đồng Quán, chỉ thèm muốn ngọc lụa kỳ ngoạn của Trung Quốc mà thôi, mà Trung Quốc ngày càng xa xỉ, là từ lúc ấy bắt đầu, cho nên những thứ đồ ăn lạ (1), đồ dùng bằng gỗ đằng đỏ chuyển từ lưỡng Triết, lò sưởi (2), rương chứa sách, giường ghế các loại mà Quán đem cho, đều để lại [cho Thiên Tộ], cốt chỉ để khoe nhau mà thôi. Đồng Quán quay về, đồ quý báu mà Quán có được cũng rất nhiều. Trịnh Sung Trung thân làm Thượng thư đi sứ, mà Quán làm Tiết độ sứ làm phó sứ, đều không phải việc cũ. Đến năm thứ hai, có người Yên tên Mã Trực đến quy phục, hoàng thượng sai Thừa thụ Đổng Sư Mẫn đem ngự bút, chỉ viết hai chữ “Mã Trực”, truyền chỉ hỏi xem thâu nạp [Mã Trực] được không, thế nhưng Mã Trực đã tự giấu mình trong nhà Đồng Quán. Mã Trực được tặng họ Lý, đặt tên là Lương Tự, không lâu sau lại tặng họ Triệu, nhiều lần chuyển làm Tu soạn. Giặc lấy việc ấy hỏi, Trung Quốc chỉ nói không có, thế nhưng giặc bấy giờ đã hôn ám hỗn loạn, tuy có đến hỏi han, cũng không truy cấp, cho nên Lương Tự được yên thân. Lương Tự lại thường thường luận chính sự của người Liêu, để khiến triều đình động lòng, vả lại nói Thiên Tộ giết tổ lão quốc chủ (tức Liêu Đạo Tông) mà tự lập (3), lời nói nhiều chỗ úp mở, Đồng Quán bèn tới hải đảo Đằng Châu sai y đi sứ Nữ Chân, tai hoạ thiên hạ bắt đầu từ đây.


(1) nguyên văn là "kỳ điển" 奇腆. "Thuyết văn giải tự" chú thành , mà nghĩa 

"設膳腆腆多也" Đặt đồ ăn nhiều vậy", theo các tự điển khác không có nghĩa gì là danh từ. Nay theo cách diễn giải của "Thuyết văn" mà suy đoán vậy.

(2) nguyên văn là "hoả các" 火閣 , nghĩa là phòng nhỏ có lò sưởi ấm, nay Theo văn cảnh mà dịch là lò sưởi

(3) 


封有功《編年曰:政和五年,嵗次乙未,春三月辛未朔,二日壬申,大遼李良嗣宻遣人來雄州投蠟彈,云:「天慶五年三月四日,遼國光禄卿李良嗣,謹對天日齋沐,裁書拜上安撫大帥足下:良嗣族本漢人,素居燕京霍隂,自逺祖已來,悉登仕路,雖披裘食禄,不絶如綫,然未嘗少忘堯風,欲褫左袵,而莫遂其志。比者,國君嗣位以來,排斥忠良,引用羣小,女眞侵凌,官兵奔北,盗賊蠭起,攻陷州縣,邊報日聞,民罹塗炭,宗社傾危,指日可待,邇又天祚下詔親征,女眞軍民聞之,無不惶駭,揣其軍情,無有鬭志,良嗣雖愚戅無知,度其事勢,遼國必亡,良嗣日夜籌思,偷生無地,因省《易·繫》有云:『見機而作,不俟終日』,《語》不云乎:『危邦不入,亂邦不居』,良嗣久服先王之教,敢佩斯言,欲舉家貪生,南歸聖域,得復漢家衣裳,以酬素志,伏望察良嗣忱誠不妄,憫恤魚,代奏朝廷,速俾向化。儻䝉睿㫖,允其愚懇,預叱㑹期,伏俯前去,不勝萬幸。」和詵具其事聞奏,上令太師蔡京、太尉童貫共議可否。十日庚辰,京與貫奏云:「自古招徠,國之盛徳,又况遼國用兵,軍民不附,良嗣歸明,故當收留,乞和詵宻諭會期。」後詵令良嗣會,期以四月一日夜入境。夏四月庚子朔,良嗣等夜分越界河,初九日戊申,良嗣入雄州,庭參上謁詵,詵使人掖上㕔,各具禮贐,是日,詵奏朝廷,有㫖令良嗣赴闕。十八日丁巳,良嗣見於延慶殿,上親臨軒慰勞,禮優異,上問所來之因,即奏曰:「臣國主天祚皇帝耽酒嗜音,禽色俱荒,斥逐忠良,任用羣小,逺近生靈悉被苛政,比年以來,有女眞阿骨打者,知天祚失徳,用兵累年,攻陷州縣,加之潰卒,尋為内患,萬民罹苦,遼國必亡,願陛下念舊民遭塗炭之苦,復中國往昔之疆,代天譴責,以順伐逆,王師一出,必壺漿來迎,願陛下速行薄伐,脱或後時,恐為女眞得志,盖先動則制人,後動則制於人。」上嘉納之,遂賜姓趙,授朝請大夫、祕閣待詔。


又曰:朝廷既有意於燕雲,而蔡京為國興利,以備兵興支用,仍行香茶鹽礬等法,令州縣立逓年租額,以最殿考其賞罰,守令奉行,罔敢少怠。又有和糴、均糴、對糴、銜糴〈【舊校云:一本無銜糴二字】〉以備軍食,累年于,民力遂耗,所甚者,商人賣法重獲厚利,朝廷糴本,元降州縣輸納者,實未嘗得,悉為官吏所有,天下多故,京之也。


Phong Hữu Công “Biên niên” viết: “Chính Hoà năm thứ năm, tuế thứ () ất mùi, xuân tháng ba tân vị sóc, ngày hai nhâm thân, Lý Lương Tự người đại Liêu bí mật sai người đến Hùng Châu đem lạp hoàn (), nói Thiên Khánh năm thứ năm, tháng ba, ngày bốn, Quan lộc khanh Lý Lương Tự nước Liêu, chỉ  dám cung kính trước hoàng thượng, viết thư bái Thượng an võ đại sư túc hạ: “Lương Tự tộc vốn người Hán, vốn định cư ở Yên Kinh Hoắc Âm, tự đời viễn tổ trở đi, đều thăng tiến trên đường hoạn lộ, tuy ở ẩn nhưng hưởng bổng lộc, chưa từng dứt như dây nối liền, thế nhưng chưa hề quên đi chút nào thời thịnh thế vua Nghiêu, muốn theo Trung Quốc mà vẫn chưa thoả chí. Gần đây, tự khi Quốc quân nối ngôi đến giờ, bài xích bậc trung lượng, trọng dụng đám tiểu nhân, Nữ Chân xâm lăng, quan binh tan chạy, giặc cướp nổi lên như ong, công hãm châu huyện, biên cương ngày ngày báo về, dân rơi vào cảnh lầm than, xã tắc nguy vong, chỉ còn đếm theo ngày. Gần đây Thiên Tộ lại hạ chiếu thân chinh, quân dân Nữ Chân nghe thấy, không ai không hoảng sợ, xét quân tình của chúng, không còn chí chiến đấu, Lương Tự tôi tuy ngu đầu vô tri, xét sự thế nước tôi, Liêu quốc tất vong, Lương Tự tôi ngày đêm trù tính, không nơi sinh sống, cho nên xét sách “Kinh dịch – hệ” mà rằng: “Thấy cơ hội mà chớp lấy, không đợi ngày cuối.” Luận ngữ chẳng phải cũng nói: “Nước nguy không vào, nước loạn không ở.” Lương Tự tôi từ lâu đã kính phục giáo hoá tiên vương, dám mang theo lời này, muốn đem gia quyến vì tham sống mà nam quy thánh vực, lại được mặc áo Hán gia, để thoả ý chí vốn có. Cúi mong thánh thượng xét lòng chân thành không giả dối của Lương Tự, thương xót kẻ thấp hèn này, () thay triều đình Tần, khiến nhanh quy phục. Nếu thần nhận được chiếu chỉ, chấp thuận ý ngu độn của thần, nói trước ngày hẹn, thần cúi xin đi trước, thì sẽ là niềm hân hoan vạn năm.” Hoà Sân đem hết việc này tấu lên, hoàng thượng lệnh Thái sư Sái Kinh, Thái uý Đồng Quán cùng bàn nghị xem được không. Ngày mười canh thìn, Kinh và Quán tấu rằng: “Tự cổ đến nay, quốc gia hưng thịnh, hơn nữa Liêu quốc dụng binh, quân dân không theo, Lương Tự đã quy phục, hãy nên lưu giữ, xin sắc chỉ cho Hoà Sân bí mật dụ ngày gặp.” Sau đó Hoà Sân lệnh gặp Lương Tự, hẹn đêm ngày một tháng tư nhập cảnh. Mùa hạ tháng tư canh tử sóc, Lương Tự đang đêm chia nhau vượt ranh giới sông. Đầu ngày chín mậu thân, Lương Tự vào Hùng Châu, vào quan phủ yết kiến Hoà Sân, Sân sai người dìu lên nghe, mỗi bên chuẩn bị đủ lễ kim (). Hôm ấy Sân tấu lên triều đình, có chỉ lệnh Lương Tự đến chầu cửa khuyết. Ngày mười tám đinh tị, Lương Tự gặp ở điện Diên Khánh, hoàng thượng ngự ở tiền điện uỷ lạo, Lương Tự hành lễ rất khác biệt, hoàng thượng hỏi nguyên do nào mà đến, Lương Tự tấu rằng: “Quốc chủ của thần Thiên Tộ hoàng đế chìm đám trong rượu và nhạc, hám sắc hoang phí, đuổi bỏ trung lương, tín dụng tiểu nhân, xa gần sinh linh đều chịu nền chính sự hà khắc. Mấy năm gần đây, có A Cốt Đả người Nữ Chân, biết Thiên Tộ thất đức, dụng binh liền năm, công hãm châu huyện, lại thêm quân bại tán vong, thường làm nội hoạn, vạn dân lao khổ, Liêu quốc tất vong, mong bệ hạ niệm nỗi khổ của cựu dân rơi vào cảnh lầm than, khôi phục cương vực Trung Quốc xưa kia, thay trời khiển trách, lấy thuận đánh nghịch, vương sư đã xuất, dân ắt nghênh tiếp, mong bệ hạ tức tốc chinh phạt, nếu không sau này, sợ rằng Nữ Chân đắc chí, cho nên ra tay trước thì khống chế người, ra tay sau thì bị người khống chế.” Hoàng thượng mừng rỡ tiếp nhận, liền tặng họ Triệu, cho làm Triều thỉnh đại phu, vào “Bí các” () đợi chiếu.

 

Lại nói: “Triều đình đã có ý thâu phục Yên Vân, mà Sái Kinh vị nước làm lợi, để chuẩn bị chi phí hưng binh, thi hành các pháp áp dụng cho nhang, trà, múi, phèn, lệnh cho quận huyện hàng năm lập định mức tô thuế, để xét việc thưởng phạt trên dưới, quan thủ lệnh phụng mệnh thi hành, không dám chút lười nhác, lại có các pháp “hoà địch”, “quân địch”, “đối địch” “hàm địch” để chuẩn bị quân lương. Nhiều năm như thế, hao tổn dân lực, tới mức thương nhân tham lam kiếm lợi lớn, kho lương triều đình, vốn giáng cho châu huyện thâu nạp vận chuyển, thực ra lại chưa thâu được, đều rơi vào tay quan lại, thiên hạ lắm sự tai vạ, đều xuất phát từ Sái Kinh.”



八月三日戊午,登州守王師中既被詔,乃選擇將吏,得七人,各借進武校尉,差平海軍指揮兵船,同髙藥師等行。

Tháng tám, ngày ba, Đăng Châu Thủ [thần] nhận chiếu rồi, bèn tuyển trạch tướng sỹ quan lại, được bảy người, đều giúp tiến cử Võ hiệu uý, sai Bình hải quân chỉ huy binh thuyền, cùng đi với Cao Dược Sư.


二十二日辛丑,髙藥師等下船往女眞。

Ngày hai mươi hai tân sửu, bọn Cao Dược Sư xuống thuyền sang Nữ Chân.

藥師等既至彼境北岸相望,女眞廵海人兵多,不敢近,船幾為邏者所害,遂復囘。

政和八年,正月三日丙戌,髙藥師回至青州。

Chính Hoà năm thứ tám, tháng giêng ngày ba bính sửu, Cao Dược Sư quay về tới Thanh Châu

髙藥師至青州,還奏,謂雖已到彼蘇州界,望見岸上女眞兵甲多,不敢近而回。守臣崔直躬奏其事,於是上為赫怒,專下宣撫司,委童貫措置,應元募借官過海人,并將校一行,并編配逺惡,委王師中選有智勇能吏,再與藥師過海,體問事宜,通好女眞軍前,講買馬舊好。降御筆:「通好女眞事,監司帥臣並不許干預,如違,並以違御筆論。」

Cao Dược Sư đến Thanh Châu, quay về tấu, xin tuy đã đến địa giới Tô Châu ấy, trông thấy trên bờ Nữ Chân binh giáp nhiều, không dám đến gần mà phải về. Thủ thần Thôi Trực Cung tấu việc này, cho nên hoàng thượng giận đỏ mặt, truyền xuống cho Tuyên phủ tư, uỷ thác Đồng Quan sắp xếp, đáng lẽ nên mộ tá quan làm người băng qua biển, cùng võ tướng cấp cao cùng đi, phôí hợp đi chốn xa xôi, uỷ nhậm Vương Sư Trung chọn quan lại có năng lực trí dũng, lại cùng Dược Sư vượt biển, dò hỏi sự tình, thông hảo với chủ soái Nữ Chân, xem họ là đồng hữu cũ bán ngựa. Hoàng thượng giáng ngự bút ghi: “Thông hảo chuyện Nữ Chân, Giám tư sư thần hết thảy không được can dự, nếu trái lệnh, thì lấy việc làm trái với ngự bút mà luận tội. 

四月二十七日己卯,遣武義大夫馬政及平海軍卒呼延慶,同髙藥師等過海,至女眞軍前議事。

Tháng tư ngày hai mươi bảy kỷ mão, sai Võ nghị đại phu Mã Chính cùng Bình hải quân tốt Hô Diên Khánh, cùng bọn Cao Dược Sư vượt biển, đến chủ soái Nữ Chân nghị sự.

童貫與王師中,選馬政可委,呼延慶善外國語,又辨博,同將校七人、兵級八十人,同髙藥師去女眞軍前。

Đồng Quan cùng Vương Sư Trung chọn Mã Chính vì Chính khả tín có thể uỷ thác được, Hô Diên Khánh giỏi ngoại ngữ, lại học rộng, cùng võ quan cao cấp bảy người, binh sỹ tám mươi người, cùng Cao Dược Sư đến nơi chủ soái Nữ Chân.

太宰鄭居中奏乞守盟誓,罷遣女眞人使。

Thái tể Trịnh Cư Trung tấu xin tuân thủ minh thệ, bãi việc sai sứ đi Nữ Chân.

時太宰鄭居中,奏乞罷使女眞之人,又於朝堂責蔡京曰:「朝廷欲遣使入女眞軍前議事,夾攻大遼,出自李良嗣欲快己意。公為首臺,國之元老,不守兩國盟約,輙造事端,誠非廟筭。且在昔章聖皇帝與大遼昭聖立誓,至今幾二百年,兵不識刃,農不加役,雖漢唐和戎,未有我宋之䇿也,公何以遽興此舉?且兵者,不祥之器,勢不獲已,即可暫用,昔景徳中,遼人舉國來寇,真宗用宰相冦凖之策親征,後遣使議和,自此守約,不復盜邊者三十九年,及慶曆中,契丹聚兵境上,以求關南地為名,仁宗用富弼報聘増幣,觀真宗、仁宗意,不欲動兵,恐害生靈,堅守誓約至今一百一十四年,四方無虞,今若導主上棄約復燕,恐天怒夷怨,切在熟慮,無貽後悔,事繫宗廟,豈可輕議?又况用兵之道,勝負不常,茍或得勝,則府庫乏於犒賞,編户困於供役,蠧國害民,莫過此也!脱或不勝,則患害不測。」京曰:「上厭嵗幣五十萬匹兩,故有此意。」居中曰:「嵗幣五十萬匹兩,比之漢世和單于,嵗尚給一億九十萬,西域七千四百八十萬,則視今與之嵗幣,未為失䇿。又後漢永初中,諸羌反,十四年,當時用兵用財二百四十億,永和後,復經七年,用八十萬億,且前古帝王,豈忍以中國之富,填于盧山之壑,委于狼望之北哉!盖聖人重惜生民之本也,載在史䇿,非妄言也。」京曰:「上意已决,豈可沮乎?」居中曰:「使百萬生民肝腦塗地,公實使之,未知公異日如何也!」遂作色而起。

Bấy giờ Thái tể Trịnh Cư Trung, tấu xin bãi việc đi sứ Nữ Chân, lại ở triều đường trách Sái Kinh rằng: “Triều đình muốn sai sứ gặp chủ soái Nữ Chân nghị sự, giáp công Đại Liêu, đó là xuất phát từ việc Lý Lương Tự muốn thoả chí mình mà thôi. Ngài thân là người đứng đầu, nguyên lão quốc gia, không giữ minh ước hai nước, lại gây mầm hoạ, thực không phải vị quốc mưu toan. Vả lại ngày xưa Chương thánh hoàng đế cùng Đại Liêu Chiêu thánh đứng thề, đến nay gần hai trăm năm, binh sỹ không biết gươm đao, nông phu chưa từng lao dịch, tuy Hán Đường có lúc hoà hiếu với nhung địch, cũng chưa từng được như quốc sách Tống triều ta. Ngài sao vội vã làm việc ấy? Hơn nữa, việc binh là việc bất tường, thế không thể bảo vệ mình, sao có thể tạm dùng. Xưa giữa năm Cảnh Đức, người Liêu cữ quân đến cướp, Chân Tông dùng kế sách của Tể tướng Khấu Chuẩn thân chinh, sau phái sứ nghị  hoà, từ đó tôn trọng minh ước, người Liêu không cướp biên giới trong ba mươi chín năm, đến giữa niên hiệu Khánh Lịch, người Khiết Đan tập binh ở biên cảnh, lấy cớ đòi đất Nam Quan, Nhân Tông dùng Phú Bật cử lễ tăng niên tuế cống, cứ xem ý của Chân Tông và Nhân Tông, không muốn động binh, sợ hại đến chúng sinh, kiên quyết tôn trọng minh thệ, đến nay đã một trăm mười một năm, tứ phương vô hoạ, như nay xúi chúa thượng huỷ ước khôi phục Yên Vân, sợ rằng trời xanh đại nộ dư địch oán hận, nhất thiết phải cân nhắc, để không lại hối hận sau này, đại sự quan hệ tổ tông, há có thể khinh suất bàn nghị? Hơn nữa lẽ thường của việc dụng binh là thắng bại bất thường, nếu giả như thắng được, thì phủ khố thiếu để tưởng thưởng, lê dân được biên tịch khốn đốn vì lao dịch, mọt nước hại dân, không gì hơn thế! Còn nếu không thắng, thì hậu hoạ không đoán được” Sái Kinh nói: “Chúa thượng chán ghét cống niên tệ năm mươi vạn lụa là lượng bạc, cho nên có ý này.” Cư Trung đáp: “Niên tệ năm mươi vạn lượng bạc và cuộc vải, so với khi đời Hán hoà thân với Thiền Vu, mỗi năm còn phải cống một trăm triệu lượng, Tây Vực bảy nghìn bốn trăm tám mươi vạn, thấy ngay tuế công ngày nay chưa phải thất sách. Lại nói giữa năm Vĩnh Sơ đời Hậu Hán, người Khương phản, mười bốn năm, quân phí hai mươi bốn tỷ 24,000,000,000. Mấy năm sau niên hiệu Vĩnh Hoà, lại trải qua bảy năm, quân phí tám tỷ 8,000,000,000, đế vương tiên cổ, há cam lòng lấy phú quý Trung Quốc đổ đầy hang tối núi Lư Sơn, vứt bỏ Lang Vọng nơi đất bắc, cho nên cái gốc của việc thánh nhân trân quý sinh mệnh lên dân, ghi tại sử sách, không phải vọng ngôn!” Sái Kinh nói: “Hoàng thượng ý đã quyết, sao có thể ngăn cản?” Cư Trung nói: “Đến mức khiến bách tính gan óc (sinh mệnh) rơi vào lầm than mà ngài còn làm, thì không biết ngài sau này sẽ còn thế nào?” Rồi biến sắc mà đứng dậy bỏ đi.

知樞宻院事鄧洵武〈【舊校云:洵武,字子常,綰之子,見《清波別志》】〉上書,乞守信罷兵,保境息民。

Tri khu mật viện sự Đặng Tuân Vũ [Hiệu chú cũ nói: Tuân Vũ, tự Tử Thường,  con Đặng Oản, xem "Thanh ba biệt chí"] dâng thư, xin thủ tín bãi binh, bảo vệ biên cảnh an uỷ yên dân.

《鄧洵武家傳》曰:時上頗動,欲興師,蔡京謀起燕兵,洵武屢折之,而蔡京宻啟於上,不令洵武預議,洵武乃約童貫到樞宻院,具以利害曉之,貫反説洵武曰:「樞宻在上前,且承當取商量也,商量得十來年裏,不要相抝官家。上方有意相公,如此説話,恐為他人所奪。」語已而笑。洵武知京、貫之意,遂請閒見,力陳宗社大計,請以上意,令京條對,又上奏曰:「雍熙中,嘗有此舉,是時曹彬出河北,潘美出河東,趙普在南陽聞之,上疏切諫,彬、美卒無功而還。」因出趙韓王疏本與《曹》《潘傳》進讀,曰:「陛下審視今日,謀議之臣,孰如趙普?將帥之良,孰如彬、美?甲兵精練,孰如國初?以太宗之神武、趙普之謀畧、彬美之為將,百戰百勝,征伐四克,而獨於燕雲乃至挫衄,况在今日,何可輕議!且百年盟誓,一朝棄之,何以令吾民告敵國乎?誠恐兵革一動,中國昆蟲草木,皆不得而休息矣!」上大悟,翌日,語京曰:「北事難做則休,祖宗盟誓違之不祥。」京色變,其議遂寢。契丹既衰,宰相王黼復為兼弱攻昧之言以動上心,洵武復從容為上言,曰:「自西方用兵,禁旅减耗,近差郊祀,立仗人不能足數,使天下常如今日,治安固無可言,設有風塵之警,可為寒心。」上為之動容,因勸上:「宜保境息民,謹備自治,無啟邊釁,王黼言當兼弱攻昧,臣獨謂不若推亡固存也。方今非獨兵勢如此,而又財用匱乏,民力彫𡚁,人皆知之,無敢言者,臣今取諸路㢘訪使者所奏去年兵食實數,作榜通册,願陛下置之御坐,時賜御覽,則天下虚實可知,且與强女眞為隣,孰若與弱契丹乎?」議復止。

樞宻之孫鄧椿䟦曰:右。先樞宻諫發燕雲事,勾龍中丞如淵雖書之,恐未信于後世,又嘗求汪公應辰䟦其尾,汪公曰:「此段已編入徽考删定實録中矣。」馮少卿方手録於家,後求其真蹟,藏于九襲以示子孫。先樞宻掌兵西府,不順宰相,深引太宗、趙普、曹彬、潘美,以爲龜鑑,有死不從,公既歿,黼始遂前議云。

某即公,黼即王黼,前議即兼弱攻昧之説,輕談之誤,以致敗國事,塗炭生靈,迨今腥羶河洛者幾五十許年,則兼弱攻昧之説勝也,悲夫!

朱勝非《秀水閒居録》曰:政和末,知雄州和詵奏,契丹益發燕雲之兵,燕民日離叛,有董龎兒者〈【舊校云:「龎」,歸本俱作「龍」】〉,率衆為劇冦,契丹不能制。蔡京時領三省事,僥倖一切之功,遂招龎兒,許以燕地王之,龎兒上表,自號「扶宋破虜大將軍」,董才後歸朝,賜姓名趙詡者是也。乞遣兵為援,期取中國故地,京大喜,乃更戍朔方陜右之兵,命江外州軍製袍帶,欲以冠帶新民,鄧洵武子常知樞宻院,為京言南北通好久矣,今信一叛虜之言,而欲敗百年之盟,不可,京不聽,是時童貫以太師、樞宻院,總邊事,洵武又為貫言:「西北虜勢强弱不同,度我之力,能制彼乎?恐兵連禍結,卒無已時。」貫亦不聽,洵武乃疏伐燕利害二十七條,名曰《北伐問》,目皆有注,其一云「出師之名」,注云:「恃此盟誓,百年不見兵革,絶之必有名,以令吾民,以告敵國。」餘類此,又録趙普諫太宗北征疏同奏,上皇頗嘉納,此議為之緩。至宣和初,竟出師矣。董才者,易州潦水人,少貧賤,沈雄果敢,號董龎兒,募鄉兵,戰女眞敗績,主將欲斬之,才亡命山谷,遂為盜,剽掠州縣,衆至千人,契丹患其蹂踐,才踰飛狐靈丘,入雲、應、武、朔,斬牛欄監軍,函其首來獻。政和七年,知岢嵐軍解潛招之,并其黨以聞,其表有云:「受之,則全君臣之大義;不受,則生胡越之異心。」上召見,董才陳契丹可取之狀甚切,賜姓趙,名詡。

趙普諫伐燕疏〈【舊校云:按《宋文鑑》所載,此疏題曰雍熈三年請班師,意同語異,殊不可解。又云:李燾《長編》所載此疏,亦與此不同】〉并劄子附于此。疏曰:「武勝軍節度使臣趙普。右。臣自二月中,伏覩忽降使臣,差般糧草,及詳勅命,知取幽州,既奉指揮,尋行科配,非時舉動,莫測因由,邇後雖聽㨗音,未聞成事,稍稽尅復,俄及炎蒸,飛芻輓粟以猶繁,擐甲持戈而未已,民疲師老,將恐有之,臣自此月以來,轉増疑慮,潛思陛下萬幾在念,百姓為心,聖畧神功,舉無遺算,至于平收浙右,力取河東,乗後代之英奇,雪前朝之憤氣,四海咸歸於掌握,十年時致於雍熙,唯彼番戎,豈為敵對,遷徙無常,自古難得制之,前代聖帝明王,無不置於化外,任其隨逐水草,皆以禽獸畜之,此際官家何須掛意,必是有人附同諂佞,誑惑聰明,因舉不急之兵,稍涉無名之議,非論曲直,且覺淹延,將成六月之征,頗有千金之費,以兹忖度,深抱憂虞,竊念臣雖寡智謀,粗親墳典,千古興亡之理,得自𥳑編,百王善惡之徴,聞于經史,其閒禍滛福善,莫不如影隨形,煥若丹青,明如日月,嘗為大訓,歴代寳之,臣讀《史記》,見漢武時,主父偃、徐樂、嚴安所上書,及唐玄宗時,宰相姚元崇直奏十事,可以坐銷患害,立致昇平,惟慮至尊未能留意,醫時救𡚁,無出于斯。又聞前事為後事之師,古人是今人之則,據其年代,雖即不同,量彼是非,必然無異,輙思抄録,專具進呈,伏望聖慈,特垂披覽,謹列逐件如後云云。伏念臣謬以庸材,叨居顯位,幸逢千年之運,深承二聖之知,從白屋而上丹霄,非由智畧,出卑僚而登極位,只是遭逢,恩施何啻於車輿,報效不如於犬馬,粗懐性識,常積驚惶,所恨者,齒髪衰殘,精神减耗,既不能獻謀闕下,又不能效命軍前,惟有微誠,書章上奏,今者伏見朝廷大興禁旅,逺伐征戎,驅百萬户之生靈,咸當輦運,致數十州之地土,半失耕桑,則何異為鼷鼠而發機,將明珠而彈雀,所得者少,所失者多,只於得少之中,猶難入手,更向失多之外,别有關心,前未見於便宜,可垂意于詳酌。臣又聞聖人不凝滯於物,見可而進,知難而退,理貴變通,情無拘執,故前聖謂事苦則慮易,兵久則變生,臣之愚誠,深懼于此,秦始皇之拒諫,終累子孫,漢武帝之回心,轉延宗社,如忽遲晩,恐失機宜,而况旬朔之閒,便為七月,竊慮内地先困,邊庭早凉,北狄則弓勁馬肥,轉難擒制,中國則民疲師老,應誤指呼。臣今獨興沮衆之言,深負彌天之過,輒陳狂瞽,抑有其由,竊以暮景殘光,能餘幾日,酬恩報義,正在今時,恐勞宵旰之憂,寜避僭踰之罪?慮希聖聽,早議抽軍,聊為七縱之謀,别有萬全之䇿,伏望皇帝陛下,安和寢膳,惠飬疲羸,長令外户不扃,永使邊烽罷警,自然殊方慕化,率土歸仁,暨四夷以來王,料契丹而安往?又何必勞民動衆,賣犢買刀?有道之事易行,無為之功最大,如斯弔伐,是謂萬全。臣又竊料陛下非次興兵,恐因偏聽其柰,人多獻佞,事欠防微,大凢小人,各務身謀,誰思國計,或承宣問,皆不直言,盡解欺君,弗憂敗事,得之則姦邪𫉬利,失之則社稷懐憂。昨者直取幽州,未審孰為謀者,必無成算,俱是誑言,其於虚實之閒此際總應彰露,臣既不知頭主,無以指摘姓名,伏望官家尋其尤者,特正姦人之罪,免傷聖主之明,所貴詐偽悛心,忠臣盡力,共畏三千之法,同堅八百之基,臣於此時,欲吐肺肝,先寒毛髪,驚疑猶豫,數日沉思,又念往哲,臨終尚能屍諫,微臣未死,惡忍面諛,明知逆耳之言,不是全身之計,但縁恩同卵翼,命直鴻毛,將酧國士之知,豈比衆人之報,投荒棄市,甘當此日之誅,竊禄偷安,不造來生之業,惟祈聖明,特賜察量。更有細微,别具劄子,冒犯冕旒,臣無任傾心瀝膽,憂國忘家,涕泗旁惶,激切屏營之至。」

劄子曰「臣濫守藩方,聊知稼穡,竊見當州管界,承前多是荒凉,户小民貧,程遥路僻,量其境土,五縣中,四縣居山,騐彼人家,三分内,二分是客。昨來差配,甚覺艱辛,伏縁自此直至莫州,往來四千餘里,或是無丁有税,須至雇人般糧,每㪷雇召之貲,賤者不下五百,元配二萬石,數約破十萬貫錢,且如本户自行,費用無多,所校乃是二萬家之貧户,出此十萬貫之見錢,所以典業賣牛,十聞六七,其閒兼有鬻男女者,亦有棄性命者,仍加善誘,偶副嚴期,自從起發,去來已及八十餘日,近知内有人户,裏私刼鄉村,皆云裝起軍糧,未有送納去處,原無口食,再取盤纒,雖不辨其虚眞,又難行于審覆,訪聞街坊,竊議前後,説得多般,稱被契丹圍却軍營兼被刼糧草,及令尋看,皆卻隠藏,盖縁臣無以知軍前事宜,祗聽得外面消息,况九重宻事,不應泄于朝廷,奈百姓流言,已相傳于道路,詳其住滯,必有艱難,伏乞聖慈早令停罷,更或遲久,轉費糧儲,潛思今日人情,不可再行差配,如或再有徭役,决定廣有逃移,假令收下幽州,邊境轉廣,干戈未息,忽然生事,未見理長,必因有僭濫之徒,姦邪之黨,但説契丹時逢㓜主,地有灾星,以此為詞,曲中聖㫖,不審戎情上下幽州俱此生涯,土宿照臨【舊校云:闕字疑「域」】〉外,未可征討,若彼能同衆意,縱惡主亦難輕,不順羣情,無災星而亦敗,誠宜守道,事貴無私,如樂禍以求功,竊慮得之而不武,此盖兩省少昌言之士,靈臺無絕藝之人,而况補缺拾遺,合專思于規諫,天文算,須預定于吉凶,成兹誤失之尤,各負疎虞之罪,若無愆責,何戒後來

 

Tráp tử ghi: “Thần lạm thủ (tuỳ tiện phòng thủ-canh phòng, lạm - tiếng khiêm xưng) đất phênh dậu, chỉ biết việc nông vụ, trộm thấy bổn châu [mà thần] quản hạt, từ trước đa phần hoang vu lạnh lẽo, số hộ nhỏ dân nghèo, đường lộ xa xôi, xét cảnh thổ nơi ấy, trong năm huyện hết bốn huyện dựa núi, xét người và nhà nơi ấy, trong ba người thì hết hai là khách. Trước kia [thần] thâu thuế thụ nhận lao dịch, rất hiểu nỗi gian truân cay đắng, cuối nghĩ ven theo tự đây đến thẳng Mạc Châu, tới lui hơn bốn nghìn lý, chẳng có đinh tráng mà lại có thuế vụ, tất phải mướn người tải lương, phí vời đến thuê mướn mỗi đấu, rẻ thì không dưới năm trăm, vốn điều phối hai vạn thạch, ước phải hao tổn mười vạn quan tiền, hơn nữa như bổn hộ tự làm, phí dụng không nhiều, số bần hộ mà thần tính được phải hai vạn nhà, xuất mười vạn quan hiện kim này, cho nên cầm cố sản nghiệp bán bò, mười người hết sáu bảy, trong số đó có cả người bán đi trai gái, cũng có người bỏ mạng, lại vẫn phủ dụ không thôi, đôi lúc lại thêm kỳ hạn nghiêm ngặt, tự lúc bắt đầu, đến giờ đã tới hơn tám mươi ngày, gần đây mới biết bên trong có hộ nhân, trộm cướp của hương thôn, nói là chuẩn bị quân lương, chưa có nơi nào để gửi nhận, vốn không có lương thực, lại thu thêm lộ phí, tuy chưa phân biệt hư thực thế nào, lại khó tiến hành thẩm xét, hỏi han ngoài phố phường, trộm nói trước sau, nói vận [lương] đi được nhiều rồi, bảo bị Khiết Đan vây cướp quân doanh và bị cướp lương thảo, đến khi lệnh tìm kiếm, đều đem giấu đi, cho nên biên thần không biết lấy gì để hiểu việc quân tiền, chỉ nghe được tin tức bên ngoài, huống chi việc cơ mật cửu trùng, chẳng nên được triều đình tiết lộ, sao có thể để bách tính đồn đại, để tương truyền khắp đạo lộ, muốn có thể ngưng hết những lời ấy, tất phải khó khăn, cúi xin thánh từ sớm lệnh bải bõ (đình bãi), càng để lâu dài, [thì] chuyển vận phí cùng lương thảo tích trữ, thầm nghĩ nhân tình ngày nay, không thể lại áp thuế vụ, hoặc giả như lại có lao dịch, nhất định sẽ có kẻ đào tẩu di dời rất nhiều, giả như lệnh thâu phục U Châu, biên cảnh thêm mở rộng, can qua chẳng dừng, hốt nhiên sinh sự, chưa gặp được lý trưởng thì ắt đã có đồ đảng trộm đạo, phường đảng gian tà. Chỉ nghe nói Khiết Đan bấy giờ gặp phải ấu chúa, đất có sao tai (sao chổi), lấy lời này làm chứng, thì cũng miễn cưỡng đúng ý thánh chỉ, chẳng xét quân tình trên dưới U Châu cùng hết thảy sinh nhai này, sao thổ chiếu bên ngoài cảnh vực, chưa thể chinh phạt, nếu [bên ấy] có thể theo ý quần chúng, thả ác chủ cũng khó mà dễ dàng [thành công], không thuận ý quần chúng, không có sao tai thì cũng bại, thực nên giữ đạo, việc quý ở chỗ không mưu tính riêng. Nếu như cậy vào tai ương người khác mà mong cầu lập công, trộm nghĩ có lập được công thì cũng không oai phong gì. Đây là ít lời chính trực của sỹ nhân hai tỉnh, linh đài (đài thiên văn) không có người tuyệt giỏi, huống chi bổ khuyết nhặt nhạnh, cùng nhau chuyên nghĩ việc can gián, thiên văn lịch số, nên dự báo cát hung, để thành ra lỗi lầm sai phạm này, mỗi người đều chịu tội sơ sót, nếu không khiển trách lỗi lầm, sao có thể răn bảo sau này?



邵伯温曰:崇寧中居洛,因過仁王僧舍,得葉子册故書一編,乃趙中令諫太宗皇帝伐燕疏并劄子,其疏與國史所載大畧相似,有不同者,劄子則惟見于此,太宗晩喜佛,中令因其所喜以諫云。伯温竊聞太祖一日以幽燕圖示中令,問所以取幽燕之䇿,中令曰:「圖必出曹翰。」太祖曰:「然。」又曰:「翰可取否?」中令曰:「翰可取。孰可守?」太祖曰:「以翰守之。」中令曰:「翰死,孰可代?」太祖不語,久之,曰:「卿可謂逺慮矣。」太祖自此絶口不言伐燕。至太宗,因平河東,乗勝欲搗燕薊,時中令鎮鄧州,故有是奏,太宗下詔褒其言。嗚呼!中令從祖宗定太平,尚以取幽燕為難,近時小人竊大臣之位者,乃建議結女眞,㓕大遼,取幽薊,卒致天下之亂,悲夫!

 

 

Thứ Bảy, 28 tháng 12, 2024

GIỚI THIỆU SỬ GIA FERDINAND CHALANDON (1875-1921): LA VIE ET LES OEUVRES DE FERDINAND CHALANDON


Ferdinand Chalandon est né à Lyon en 1875. Peu est connu sur son enfance. Il était déménagé à Paris, peut-être, à l'adolescence et s'était installé là jusqu'à son diplôme de Lycée Louis-le-Grand. It est possible que, pendant cette période de sa vie, il ait recu son instructions sur Latin et Grec. Chalandon ensuite alla à la prestigieuse École des Chartes, où il obtint un diplôme des hautes études et deux ans plus tard, celui d'archivist et paléographe. A ce moment, il avait dirigé une ébauche de son premier étude sur Alexis Comnène. Il s'était embarqué ensuite dans un voyage de presque deux ans en Italie. Il profitais de ce temps à visiter les archives en Italie, comme "l'Archivio di stato à Naples"; les archives de Mons-Cassin, les archives de Cava; la bibliothèque de Leo à Brindisi; le Cartulaire de Tremiti, etc et ramasser les documents primitives pour son chef d'oeuvre "Histoire de la domination normande en Italie et Sicilie". Cet oeuvre, insurpassé de portée et de profondeur, devenait instantanément un classique qui laisse la fondation pour tous les études suivants dans cette domaine. Comme un témoin à son grandeur, on trouve cette remarque dans "The Administration of the Norman kingdom of Sicily" par Hiroshi Takayama, publiée presque un siècle après celle de Chalandon:

 

Ferinand Chalandon sinh ra tại Lyon năm 1875. Không có nhiều tư liệu nói về tuổi thơ của ông. Có lẽ ông đã chuyển đến sống ở Paris thời thiếu niên cho tới khi ông nhận bằng tốt nghiệp tại trường Lycée Louis-le-Grand. Có lẽ trong khoảng thời gian này, ông được hướng dẫn học tập ngôn ngữ Latin và Hy Lạp cổ. Sau đó, Chalandon được nhận vào trường École des Chartes, nơi ông đạt được tấm bằng nghiên cứu cao hơn. Hai năm sau, ông lại nhận được chứng chỉ trở thành nhà lưu trữ học và cổ văn tự học. Vào lúc này, ông hoàn thành bản thảo cho nghiên cứu đầu tay của mình về cuộc đời của hoàng đế Alexios I Komnenos. Ông lại lên đường đến Italy trong vòng gần 2 năm. Ông lợi dụng thời gian này để viếng thăm các viện lưu trữ tại Italy, như l'Archivio di stato à Naples" (Viện lưu trữ Naples); les archives de Mons-Cassin (Viện lưu trữ Mons-Cassin), les archives de Cava (Viện lưu trữ Cava); la bibliothèque de Leo à Brindisi (thư viện Leo tại Brindisi); le Cartulaire de Tremiti (Viện lưu trữ văn bản trung đại ở Tremiti), và thu thập các sử liệu nguyên thuỷ cho kiệt tác của mình "Lịch sử của sự thống trị norman ở Italy và Sicily". Cho đến nay, chưa có tác phẩm nào vượt mặt công trình này về quy mô và độ sâu, và nó trở thành ngay tức khắc một tác phẩm kinh điển đặt nền móng cho các nghiên cứu theo sau trong lĩnh vực này. Như là một nhân chứng cho sự vĩ đại của nó, chúng ta tìm thấy dòng nhận xét trong cuốn "Bộ máy quản lý của vương quốc Norman ở Sicily" của Hiroshi Takayama, được xuất bản gần một thế kỷ sau trước tác của Chalandon:

 

Ferdinand Chalandon "Histoire de la domination normande en Italie et Sicilie" 2 vols, (Paris, 1907) remains the best study on the political history of the Normans in the south. Compacts accounts of their history in English are Chalandon's "The Conquest of South Italy and Sicily by the Normans" and "The Norman kingdom of Sicilie", in the Cambridge Medieval History, V: Contest of Empire and Papacy, (Cambridge 1926), page 167-207. (page 5, footnote 14).

 

Quyền "Lịch sử sự thống trị norman tại Italy và Sicily, 2 tập, (Paris, 1907) vẫn là nghiên cứu tốt nhất trong khuôn khổ lịch sử chính trị của người Norman ở phương nam. Phần tóm tắt ngắn gọn của nó nằm trong phần "Cuộc chinh phục nam nước Ý và Sicily của người Norman" và "Vương quốc Norman tại Ý" của Chalandon trong quyển Lịch sử trung đại Cambridge: Sự phân tranh giữa đế chế và giáo hoàng, (Cambridge 1926), trang 167-207 (trang 5, chú thích số 14)

 

A cause de sa collection minutieuse des matériaux primitives et son judgment judicieux en les analysant, son oeuvre se sert comme un point de départ pour tous les recherches suivantes. Pour bien apprécier l'impact profond de son oeuvre massive sur la domaine concernant, il faut retracer les défauts sans reproche dans les études précédents de celui de Chalandon. Par rapport avec la conquête normandie de l'Angletterre, sur laquelle on peut nommer l'oeuvre massive de "The History of the Norman conquests" de Edward A.Freeman, l'étude des Normans en Italie restait moins dévélopée. En langue francaise, Odon Delarc écrivait "Les Normans en Italie: depuis les premieres invasions jusqu'à l'avènement de S.Grégoire VII". Cette étude-là était restraint dans sa portée à cause de la pauvreté des sources primitives publiée à ce temps. Delarc aussi cherchait à raconter une histoire dans un langage plutôt romantique, sans faire attention à reconstruire des évènement rigoureusement. En langue anglaise, on trouve un "A Short History of the Normans in South Europe" de John William Barlow. Cette oeuvre se relie sur une gamme des sources encore plus restrainte que celle de Delarc, particulierment il se base uniquement sur des chroniques. On peut voire déjà que la supériorité de Chalandon reste dans la recherche des sources inachevés auxquelles des autres historiens n'avait pas accès. Mais l'avantage que Chalandon tenais devant d'autres historiens était encore sa prudence dans son interprétation des sources. Jamais se permettre à se tirer vers la tendance de raconter son histoire sous l’influence de Romanticisme, ou portraiter les caractères selon la modèle héroique, ses judgments reste encore sobres et nuancés. Son oeuvre est aussi plus étendu que d’autres lorsque il couvre des évènement jusqu’à ans 1200.


 

Bởi vì Chalandon hết sức tỉ mỉ thu thập các tài liệu nguyên thuỷ và vì những nhận xét sáng suốt của ông khi phân tích chúng, trước tác cua ông trở thành điểm khởi đầu cho mọi nghiên cứu về sau. Để có thể cảm nhận được tác động sâu sắc của trước tác đồ sộ của ông trong lãnh vực này, chúng ta phải lần trở lại các khiếm khuyết một cách không trách móc của các nghiên cứu đi trước 6ng. So với cuộc xâm lược nước Anh của người nước anh, mà ta có thể nêu ra tác phẩm đồ sộ "Lịch sử của cuộc xâm lược Norman" của Edward A.Freeman, nghiên cứu về người Norman ở Ý vẫn hết sức sơ sài. Được viết bằng tiếng Pháp, Odon Delarc trước tác "Người Norman ở Ý: từ những cuộc xâm lược đầu tiên cho tới sự xuất hiện của S.Gregoire VII." Nghiên cứu này bị hạn chế về quy mô bởi sự nghèo nào về sử liệu nguyên thuỷ xuất bản trong thời gian đó. Delarc cũng cố gắng thuật lại lịch sử bằng ngôn ngữ lãng mạn, mà không để ý đến việc tái dựng các sự kiện một cách chặt chẽ. Viết bởi ngôn ngữ Anh, ta lại có cuốn "Lược sử của người Norman ở nam Châu Âu" của John William Barlow. Tác phẩm này lại dựa trên một loạt các sử liệu càng hạn chế hơn cả của Delarc, đặc biệt khi nó dựa vào gần như nhất các biên niên sử. Ta có thể thấy ngay sự ưu việt của Chalandon nằm ở chỗ ông nghiên cứu các sử liệu chưa được xuất bản mà các sử gia khác không có để nghiên cứu. Nhưng ưu thế của Chalandon nắm giữ trước các nhà sử học khác còn nằm ở sự thận trọng khi ông diễn giải sử liệu. Không bao giờ cho phép bản thân bị lôi kéo bằng xu hướng kể chuyện lịch sử dưới ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn, hoặc khắc hoạ những nhân vật Theo mô-tip anh hùng, những đánh giá và nhận xét của ông vẫn tinh tế và tế nhị. Trướcta1c của ông cũng rộng hơn về quy mô vì nó bao gồm các sự kiện cho tới tận năm 1200.

 

Lorque la mode des historiens de notre jours se penche davatange vers l'histoire socialle et cultuerelle, on peut reprocher Chalandon pour son negligence de dans ces domaines, mais cette lacune est totalement compréhensible pour son temps.'

 

Trong khi xu hướng các sử gia thời kỳ chúng ta có phần nghiêng về lịch sử xã hội và văn hoa, chúng ta có thể chê trách Chalandon đã xem nhẹ bỏ qua những lĩnh vực này, nhưng những khoảng trống ông để lại là hoàn toàn dễ hiểu vì thời kỳ ông đã sống.

 

Pour la mérite de son oeuvre, Chalandon gagnait le prix Gobert en 1909.

Vì sự xuất sắc của trước tác trên, Chalandon đoạt giải Gobert năm 1909.

 

Chalandon aussi était complété sa thèse et le publié sous le nom "Essai sur le règne d'Alexis Comnène" avant son voyage à l’Italie, et puis le suivait avec deux étude sur Jean et Manuel Comnène. La parution récente de Elizabeth Malamut “Alexis I Comnène” et Maximilian C.G.Lau “Emperor John II Komnenos: Rebuilding New Rome 1118-1143” remise en cause quelques conclusions de Chalandon. Dans cet égard, son travails dans ce domaine faient encore moins impact sur l’academie. Néanmois, il faut remarquer, de son temps, ces trois études sont les seules qui sont consacrées sur les Comnènes.

 

Chaldandon cũng hoàn tất luận văn và cho xuất bản dưới tên "Luận về triều của Alexis Komnenos" trước chuyến đi Ý của mình, và sau đó xuất bản tiếp hai nghiên cứu về Jean và Manuel Komnenos. Sự xuất hiện gần đây của tiểu sử của hoàng đế Alexis Komneos và Maximilian C.G.Lau "Hoàng đế John II Komnenos: Tái thiết Rome mới 1118-1143" đặt câu hỏi trở lại trên các kết luận của Chalandon. Về mặt này, nghiên cứu của ông trong lĩnh vực này ít có tác động hơn lên giới sử học. Tuy vậy, ta vẫn phải nhận xét, trong thời kỳ của ông, ba nghiên cứu trên là ba nghiên cứu duy nhất dành cho các hoàng đế nhà Komnenos.

 

Chalandon avait aussi un intérêt étendu à l’histoire de l’Asie Mineure et l’Orient Latine. Une tome publiée posthume intitulée “Histoire de la première croisade” était la preuve de celui-ci. Sa projet à écrire une histoire générale de Byzance depuis Justinien I reste encore inachevée.

 

Mối quan tâm của Chalandon còn lan sang cả lịch sử Tiểu Á và phương đông Latin. Một tác phẩm được xuất bản sau khi ông mất mang tên "Lịch sử thập tự chinh lần thứ nhất" là minh chứng cho việc đó. Ông cũng có kế hoạch viết một bộ thông sử Byzantine từ thời Justinian I, nhưng chưa hoàn thành.

 

Peut-être, selon la grandeur de son travail sur le Normans, c’est la collaboration avec Gustave Schlumberger en compilant “Collections des Sigillographie de l'Orient latin”, un oeuvre indispansable même pour les historiens modernes.

 

Có lẽ, kèm với sự vĩ đại của công trình của ông về người Norman là sự cộng tác giữa ông và Gustave Schlumberger khi soạn của "Ấn chương ở vùng đông Latin", một tác phẩm không thể thiếu thậm chí đối với các sử gia hiện đại.

 

Ferdinand Chalandon était mort en 1921, après sa lutte contre une maladie contractée pendant les années agonies de la guerre.

 

Ferdinand Chalandon mất năm 1921, sau khi vật lộn với một căn bệnh ông mắc phải trong những năm tang thương của chiến tranh.


Dựa trên:

Nécrologie de Ferdinand Chalandon, Maurice Pernot

Nécrologie de Ferdinand Chalandon, Gustave Schlumberger

 

NAM ĐỘ THẬP TƯỚNG QUYỂN 2 - NHẠC PHI TRUYỆN

Chủ Nhật, 13 tháng 10, 2024

TAM TRIỀU BẮC MINH HỘI BIÊN (QUYỂN 207) - NHẠC HẦU TRUYỆN - CHÚ DỊCH (三朝北盟會編 (卷207) - 岳侯傳 - 注譯)

 《岳侯傳》曰:侯名飛,字鵬舉,相州人也,少爲韓魏公家莊客,耕種貛生。於靖康末,聞張所爲河中招討,侯遂投軍,往三次方得見張所,所觀侯才武,特刺效用,令帳前使喚。至建炎初,王彥爲張所前軍統制,用侯爲使臣,王彥行軍往太行山,遇金賊,接戰,侯遂勝,奪馬數十匹,並擒拓跋耶烏,差侯充前軍準備將,至二年,侯爲王彥所疑,夤夜自引一軍千人投京城留守杜充,充用侯出戰,數有竒功,遂遷侯爲中軍統制,至三年春二月,被虜將張用、王善領兵約五十萬眾叩京城,留守杜充遣侯並丁進、桑仲、馬臯等,各統兵迎戰,不終朝潰散,張用、王善兵騎敗走陳州,後金賊兀朮與侯軍連年拒戰,侯兵勢弱,不如虜衆,遂遭所潰,隨杜充棄京城,前往建康。其時在京居民已降金虜,內有劉經、扈成、戚方等諸將,於建康乘勢爲亂,刼掠州郡,惟侯一軍秋毫無犯,屯於宜興縣,官吏民戶皆懼,所在棄家業,走宜興縣,投侯居止,蓋縁侯軍整肅,不令騷擾民庶,有犯者,並依軍法,以此前後一年,收捕扈成、戚方,及斬劉經並留守司散殘官軍千餘人,復取建康,招民安業。四年,常州太守林茂薦侯於朝廷,充通泰鎭撫使,時賊首李成,自呼李天王,並馬進、商元等,共提兵三十萬占據淮西、淮南數州屯駐,往來刼掠,朝廷差張俊充兩淮招討使,統軍十萬,與李成相距,縁李成兵銳,數戰未能獲勝,張俊奏朝廷,乞侯同王𤫉、陳思恭以本軍隸之,李成遣偏將馬進領兵二十萬,對壘於洪州,諸將不敢當其鋒,張招討請侯議曰:「俊與李成數戰不勝,公有何見?願求一計。」侯對曰:「某既䝉下問,不避僭越,用兵者無他,仁、信、智、勇、嚴,五事不可不用也。有功重賞,無功者重罰,行令嚴者是也。某雖不才,乞爲先鋒與敵迎戰,必可破賊。」俊喜而許之,選精兵三萬並本部諸將,拒馬進至玉隆觀,大破進軍,進走筠州,侯領兵追殺之,降賊步軍五萬餘眾,李成、商元北走,侯又統眾招降張用等兵數萬,侯功第一,改差充神武後軍統制、兼權邊鎭撫使。至紹興二年,又統本部軍馬前去湖南,接連廣界,收捕曹成,戰於道州,大破賊數萬,加中衞大夫、武昌軍承宣使,又復統軍往潭州界,收捕劉忠。紹興三年,僞齊劉麟並四太子兀朮約兵三十萬眾,併力大舉,犯滁、和、通、泰,直抵揚州,宣撫使韓世忠困於楚州,侯聞曰:「若得某在通泰,豈懼兀朮、劉麟?」收曹成、劉忠,事方纔畢,再奉敕收復虔州山賊,侯遂先令人探察,其賊首係彭鐵大、廖八姑、王勝、李洞天等,約兵十餘萬,山賊寨百餘座,侯將王萬、㓂成、徐慶,首先破固石洞,又遣王貴、龎榮、張憲等,分頭領兵攻打賊寨,兩月之在手动字词转换规则中检测到错误,捉大小首領五百餘人,彭鐵大、廖八姑、王勝、李洞天等作過賊首,加鎭南軍承宣使、江西湖南置制使、神武後軍統制。僞齊劉豫遣劉麟並大將李成等兵十萬眾,占據均、襄、隨、郢,為久駐之計,侯奉勅回軍,徑往漢上,與李成戰於郢州,遂擒斬荊超,成退走襄陽,侯先復郢州,至襄陽,成整兵再戰,又敗走鄧州,侯進兵,成棄鄧州,走潁昌府,侯三戰復漢上六州,加侯清逺軍節度使。僞齊劉猊、王瓜角、孔彥舟、李師雄、商元等兵二十萬攻廬州,委侯回軍解圍,侯先遣牛臯、徐慶、李山救應,又㑹合劉錡,與僞齊接戰於廬州,孔彥舟認是牛臯、徐慶等兵至,遂不戰,起寨而走回京師,加侯鎭寧、崇信軍節度使、湖北京西路招撫使。鼎州洞庭楊麼、鍾子義等作亂,據鼎、澧、潭等諸縣,朝廷遣王𤫉、劉寳並崔曽、吳全等將兵七萬,收捉湖賊,戰數不利,再委侯同張浚督諸軍出征,時賊勢甚銳,俊懼曰:「此賊非易可圖,欲侯明年與公討之。」侯謂丞相曰:「未可。若論來嵗,賊勢大張。以某所見,不過旬日擒捉賊眾。」浚見侯志勇驍雄,於是從之,浚往湖南安撫司,差任士安、王俊等領兵二萬,與飛同共調發,侯方欲料敵,次第委任士安、王俊、孫義等,不稟前進,爲賊所敗,侯急下令諸將曰:「限三日,不平楊麼等賊,定斬汝輩!立功者重賞!」湖賊楊麼等曰:「吾聞岳宣撫領兵二十萬,已入潭州、鼎州,至今多日不見到來,豈不詐也?想任士安等懼吾,佯言岳軍至。」遂令楊欽、黃佐領兵五萬前赴士安,十里到金橋山,忽遇飛伏兵四合,大破賊眾,楊欽、黃佐等見兵敗走,覩委是岳兵至,楊欽等料不能敵,遂降,楊欽獻計曰:「楊麼可擒,容欽令人報楊麼:『今任士安兵敗困走,又聞後有救兵至,吾兄急將士卒,速來救欽,擒士安等,以除禍根。』楊麼聞之,必自領兵前來。相公多用伏兵,捉楊麼不爲難也。」遣牛臯、傅選、王綱等各領兵伏於道側,楊麼果自領兵前來應援,牛臯、傅選、王綱等伏兵發,楊麼得乘舟走入水寨,侯親臨大湖,當卜山峻處,隔水令人罵之,率衆般運草木於水中,賊營中聞罵聲,爭用瓦石拋撃,上流放草木,爲瓦石填平,人騎往來並無阻隔,侯遂將兵眾長驅深入水寨,擒楊麼、夏成、鍾子義等,並斬之,殺降賊首周倫、周亮、張百遍等,並戰舟百隻,前後八日,平盪盡淨,加侯檢校太保、行營都總管、右䕶聖將軍。紹興六年,加侯爲少師,武定、勝國軍節度使、湖北京西路宣撫使,江夏駐劄,時金賊兀朮與僞齊劉麟,率大將賈潭、商元、崔臯、李成、孔彥舟、王瓜角等,尅鎭、汝、蔡、商、虢、唐、鄧,京西大震,有南下之意,諸帥養寇不進,侯遣王貴、董先、傅選等將兵騎二萬,於唐州北楊牛蹄白石何家寨遇番僞賊眾,李成、王瓜角、王大㨗、李序、商元等共約十萬,迎戰,自辰至申,賊眾敗走,連夜進兵,追至蔡州遂平縣,擒王大㨗、李勤、郭安、李序等,奪馬千餘匹,降士卒三千餘眾,權暫屯北陽歇泊。僞鎭汝軍總管薛亨、馬汝翼等兵五萬,犯方城縣,侯遣牛臯、王綱以步卒八千往方城東北二十里,地名昭福,遇僞總管薛亨,數戰,亨兵敗走,牛臯等追至和尚寨,擒薛亨,斬馬汝翼,奪馬三百餘匹,降士卒千人,屯方城,僞西京竇留守、統制郭徳、魏汝弼、施富、任安中等兵騎五萬犯鄧州界,侯又遣張憲、郝晸、楊再興共兵一萬前去迎敵,至內鄉,相拒二日,憲與郝晸、楊再興議曰:「賊勢甚銳,必欺敵,我以輕兵迎戰,佯退敗走,賊見必來追我,我即伏兵取勝。」眾曰善,遂發兵,於來日早,使輕兵迎戰,佯敗走,僞兵果來追,伏兵發,前後夾擊,擒郭徳、施富,奪馬五百餘匹,降士卒千人,魏汝弼收殘軍,趨歸洛陽,侯自慮雖獲㨗,然金賊兀朮僞兵百萬,糧食千里,緩急難保,又見諸路按兵不舉,遂收軍,復戍鄂州,將擒到僞大總管薛亨並郭徳等一十七人、奪到馬一千餘匹、降卒五千餘人,解押赴行在,上赦薛亨等,賜銀絹,並各人官資,上更賜一官,付侯軍中使喚,時秦檜當國,方主和議,忌侯,侯申奏乞持母服,棄軍權,居江州廬山,檜遂舉張宗元爲宣撫判官兼軍事,詔侯赴行在,加侯河南河北諸路招討使,並湖北京西路宣撫使,侯方欲計議用兵,有深入虜界北伐之意。紹興八年,秋九月,胡虜講和,侯議奏曰:「不可與和,縁虜人犬羊之性,國事隙深,何日可忘,臣乞整兵復三京陵寢,事畢然後謀河朔,復取舊疆,臣之願也。臣受陛下深恩厚祿,無一時敢忘。」因此與秦檜有隙。紹興九年,加開府儀同三司。紹興十年,金賊兀朮侵犯河南,朝廷詔諸路再舉,侯遣李寳、孫彥戰於曹州,又周彥、楊再興、牛臯策應,與李寳、孫彥合兵再戰,大破虜軍二十萬,兀朮領潰兵走往汴京,侯又遣張憲、傅選與韓常戰於潁昌,常軍大敗,退走陳州,求救兀朮,侯遣牛臯、徐慶、崔虎、王瀾,助張憲、傅選,與兀朮、韓常大戰於淮寧,虜軍敗走汴京,張憲屯兵陳州,侯自屯郾城縣,又遣王貴、董先、姚政、馮賽、岳雲等兵三萬,占據潁昌,爲久駐之計,又分兵攻戰諸州,遣郝晸、張應、韓清取鄭州,孟邦傑、劉政攻永安軍,郝晸、張應與孟邦傑併兵攻戰河南府,李成、王勝等兵十餘萬敗走,棄洛陽,歸懷孟,梁興、趙鬼火等軍戰綘州泌水縣,賊退走濟源,斬番將何波那千戸孛堇,兀朮並龍虎大王、威武將軍韓常兵十二萬,屯臨潁,侯自郾城遣楊再興、李璋,將騎軍三百爲一隊,至近臨潁,遇兀朮大軍,戰,楊再興、王瀾戰歿,侯整促軍馬,連夜起發,於次日早拂明至小商橋,離臨潁二十里下寨,有探騎報曰:「夜來三更,兀朮並韓常將軍等人馬,起寨退走,前去汴京。」侯欲乘勢追逐,申奏朝廷曰:「臣聞漢有韓信,項羽授首,蜀有諸葛孔明,先主復興,臣雖不才,竊望比此,乞與陛下深入虜境,復取舊疆,報前日之恥,伏望陛下察臣肝膽,表臣精忠,竭力以報,臣之願也。」表到,秦檜大怒,忌侯功髙,常用在手动字词转换规则中检测到错误譖於上,又與張俊、楊沂中謀,乃遣臺官羅振奏:「兵㣲將少,民困國乏,兵若深入,豈不危也!願陛下降詔,且令班師,將來兵強將眾,糧食得濟,興師北征,一舉可定,雪恥未晚,此萬全之計。」時侯屯軍於潁昌府、陳、蔡、汝州、西京、永安,前不能進,後不能退,忽一日詔書十二道,令班師,赴闕奏事,令諸路軍馬並回師,侯承宣詔,又不敢便行收兵,恐兀朮聞知,斷我軍路,故虛張其聲,科買布帛造戰牌,言進兵北討,兀朮使人探聴,聞知侯有北討之意,引兵夜遁一百餘里,我兵亦退四十五里至襄城,先令牛臯備戰,時有人報兀朮曰:「南家兵奔走,已棄潁昌。」兀朮提兵復進,侯軍屯於蔡州,時梁興在河北絳州,尚未得知,侯謂諸將曰:「梁興見在河北,與金人決戰,退走翼城縣,趙秉淵戰守淮寧,亦不知南歸。」侯遣李山、史貴將兵救梁興、趙秉淵等回蔡州,兀朮不敢進兵,侯將諸軍馬依次調發歸江夏,自將二千騎,取潁昌入淮,赴詔,加侯樞密副使,侯曰:「所得諸郡,一旦都休,社稷江山,難以中興,乾坤世界,無由再復。」有人密報秦檜,檜轉惡之。十一年,大金約和,上令議講和事便與不便,侯奏曰:「金虜無故約和,必探我國之虛實,竊如建炎中,正約和在手动字词转换规则中检测到错误,倂兵盡舉,張浚不能迎遏,其軍大潰,失陷川陜,兀朮、韓常重兵攻淮西,是時韓世忠在楚州,亦無所措,遂求救於朝廷,後無旬日,盡失淮楚,退兵回住鎭江,以拒江爲阻,更無前進之意。大概行軍無方畧,料敵無知識,賞罰不明,信令不行,兵無鬭志,是以戰之不克,攻之不㧞,則敗之由也。如臣提兵深入虜境,潁昌之戰,我兵大㨗,虜眾奔潰,潛入汴京,當時若得戮力齊心,上下相副,倂兵一舉,大事可成。今日兀朮見我班師,有何懼而來約和,豈不偽詐?據臣所見,爲害不見爲利也!」秦檜與張俊、楊沂中共舉劉錡爲江淮招討,都督諸軍,檜密遣王俊同王貴等前去,謀陷侯,王俊、王貴等觀望,奏張憲、岳雲欲謀反等事,俄將張憲、岳雲杻械,送大理寺根勘,上聞驚駭,秦檜乞將張憲與飛同證明其事,是時侯尚不知,良久秦檜密遣左右傳宣:「請相公畧到朝廷,別聴聖旨,侯宣詔。」即時將去,卻引到大理寺,侯駭然曰:「吾何到此?」纔入門,到㕔下轎,不見一人,止見四面垂簾,纔坐少時,忽見官吏數人向前云:「這裏不是相公坐處,後面有中丞請相公,畧來照對數事。」侯㸃頭云:「吾與國家宣力,今日到此何也?」言罷,隨獄吏前行至一處,見張憲、岳雲露頭赤體,各人杻械,渾身盡皆血染,痛苦呻吟,又見羅振等將王俊、王貴首張憲、岳雲並侯反叛罪狀前來,云:「國家有何虧負你三人,都要反背!侯向万俟禼、羅振曰:「對天明誓,吾無所負於國家。汝等既掌正法,且不可損陷忠臣,吾到㝠府與汝等面對不休。」眾人聞其說,羅振並御史中丞万俟禼等曰:相公既不反,記得進天竺日,壁上留題曰:『寒門何日得載富貴』乎?」眾人曰:「既出此題,豈不是要反也?」侯知眾人皆是秦檜門下,既見不容理訴,長吁一聲云:「吾方知已落秦檜國賊之手,使吾爲國忠心,一旦都休!」道罷合眼,任其拷掠,案牘完備,先將張憲、岳雲處斬。紹興十一年,冬十一月二十七日,侯中毒而卒,塟於臨安菜園內,天下聞者,無不垂淚,下至三尺之童,皆怨秦檜云〈【舊校云:劉一清《錢塘遺事》雲秦檜欲殺武穆,於東窻下謀其妻王氏,王曰:「擒虎易,放虎難。」其意遂決。後檜遊西湖,舟中得疾,見一人被髮厲聲曰:「汝誤國害民,我已請於帝矣。」檜遂死,其妻思之,未幾,秦熺亦死。方士伏章見熺荷銕枷,因問檜所在,熺曰:「吾父在酆都。」方士如其言而往,果見檜與万俟卨俱荷銕枷,備受諸苦,檜曰:「可煩傳語,東窻事發矣。」】 〉。後紹興二十三年三月,內有殿前司神勇後軍施全,將一鍘刀,伏於暗處,等檜回朝,向前刺之,爲轎子所隔,不中,施全依法賜死。紹興三十年,北虜犯邉,連年大舉,上思曰:「岳飛若在,虜軍豈容至此!」即時下令修廟宇云。

KIM ĐÀ TÚY BIÊN (QUYỂN 8) HÀNH THỰC BIÊN NIÊN (TẬP 5) (金佗稡編 • 卷8• 行實編年 • 5)

  金佗稡編卷八

Kim Đà Túy Biên - Quyển 8

宋 岳珂 撰

Tống - Nhạc Kha tuyển chọn

行實編年五

Hành Thực Biên Niên 5

紹興十年,庚申歲,年三十八。

金人叛盟。援劉錡。議建儲。加少保、河南府、陝西、河東、河北路招討使。改河南、北諸路招討使。分遣諸將,復西京、曹、陳、鄭、趙州、穎昌府、永安、南城軍等。復垣曲、沁水、翼城縣等。戰曹州宛亭縣、渤海廟、中牟縣、京西、黃河上、西京河南府、臨穎縣、劭原、曲陽、永安軍等。殺鶻旋郎君、王太保、阿波那千戶、李孛堇、萬戶、千戶等,擒劉來孫等。駐郾城,大破兀朮,敗柺子馬。戰五里店,斬阿李朶孛堇。賜金合茶、藥。賜金千兩、銀五萬兩、錢十萬緡。賜錢二十萬緡。戰小商橋,斬撒八孛堇及千戶等。大戰穎昌府城西,斬夏金吾及千戶等,擒王松壽、張來孫、千戶阿黎不、田罐等。賜錢二十萬緡。駐朱仙鎮,以背嵬破兀朮。兀朮奔京師。輯諸陵。兀朮棄京師。班師。乞致仕。入覲。

夏,金人果叛盟,犯拱、亳諸州。上大感先臣言,以爲忠。五月下詔,命先臣竭忠力,圖大計。頒奇功不次之賞,崇戰士捐軀之典。開諭兩河忠義之人,結約招納。賜御札曰:“金人過河,侵犯東京,復來佔據已割舊疆。卿素蘊忠義,想深憤激。凡對境事宜,可以乘機取勝。結約招納等事,可悉從便措置。若事體稍重,合稟議者,即具奏來。”

時先臣亦以得警報,奏乞詣行在所陳機密。會劉錡據順昌抗虜,告急於朝,上亟命允臣馳援。先臣奉詔,即遣張憲、姚敝赴順昌,復奏請覲。上遣李若虛至軍,賜札日:“金人再犯東京,賊方在境,難以召卿還來面議。今遣李若虛前去,就卿商量。”又曰:“施設之方,則委任卿,朕不可以遙度也。”

先臣於是乃命王貴、牛皋、董先、楊再興、孟邦傑、李寶等提兵,自陝以東,西京、汝、鄭、穎昌、陳、曹、光、蔡諸郡分佈經略。又遣梁興渡河,會合忠義社,取河東、北州縣。調兵之日,命各語其家人,期以河北平乃相見。又遣官軍東援劉錡,西援郭浩,控金、商之要,應川、陝之師。而自以其軍長驅,以闞中原。

將發,薰衣盥沐,閉齋合,手書密奏,言儲貳事。其略曰:“今欲恢復,必先正國本,以安人心。然後不常厥居,以示不忘復仇之志。”初,八年秋,先臣因召對,議講和事,得詣資善堂,見孝宗皇帝英明雄偉,退而嘆喜曰:“中興基本,其在是乎!”家人問其所以喜,先臣曰:“獲見聖子,社稷得人矣!”其乞詣行在也,蓋欲面陳大計。及李若虛來,先臣亦以機會不可失,不復敢乞覲,乃上疏言之。上得奏,嘆其忠。御札報曰:“非忱誠忠讜,則言不及此。”

六月,授少保、兼河南府路、陝西、河東、河北路招討使。制詞有曰:“氣吞強虜,壯自比於票姚。志清中原,誓有同於祖逖。”又曰:“舉素定之成謀,攄久懷之宿憤。”嘉先臣之志在戰不在和也。先臣益以無功,辭不受。上詔諭之曰:“卿陳義甚高,朕所嘉嘆。第惟同時並拜二、三大帥,皆以次受命,卿欲終辭,異乎蘧伯玉之用心也。”先臣乃不敢辭,尋改河南、北諸路招討使。未幾,所遣諸將及會合之士皆響應,相繼奏功。李寶捷於曹州,又捷於宛亭縣荊堽,殺其千戶三人並大將鵲旋郎君,又捷於渤海廟。

閏六月,張憲敗虜於穎昌府。二十日,復穎昌府。先臣親帥大軍去蔡而北。上以先臣身先士卒,忠義許國,賜札獎諭。張憲遂遺兵陳州。二十四日,破其三千餘騎。翟將軍益兵以來,覆敗之,獲其將王太保,復陳州。韓常及鎮國大王、邪也孛堇再以六千騎寇穎昌。二十五日,董先、姚政敗之。是日,王貴之將楊成破賊帥漫獨化五千餘人於鄭州,復鄭州。二十九日,劉政復捷之於中牟縣,獲馬三百五十餘匹,驢、騾百頭,漫獨化不知存亡。

秋七月一日,張應、韓清復西京,破其衆數千。牛皋、傅選捷於京西,又捷於黃河上。孟邦傑復永安軍。初二日,其將楊遇復南城軍。又與劉政捷於西京,僞守李成、王勝等以兵十餘萬走,棄洛陽歸懷孟。

時大軍在穎昌,諸將分路出戰。先臣自以輕騎駐於郾城縣,方日進未已。兀朮大懼,會龍虎大王於東京,議以爲諸帥皆易與,獨先臣孤軍深入,將勇而兵精。且有河北忠義響應之援,其鋒不可當。欲誘致其師,併力一戰。朝廷聞之,大以先臣一軍爲慮,賜札報先臣,俾佔穩自固。先臣曰:“虜之技窮矣,使誠如諜言,亦不足畏也。”乃日出一軍挑虜,且罵之。

兀朮怒其敗。初八日,果合龍虎大王、蓋天大王及僞昭武大將軍韓常之兵,逼郾城。先臣遣臣雲領背嵬、遊奕馬軍直貫虜陣,謂之曰:“必勝而後返,如不用命,吾先斬汝矣!”鏖戰數十合,賊屍布野,得馬數百匹。楊再興以單騎入其軍,擒兀朮不獲,手殺數百人而還。初,兀朮有勁軍,皆重鍾貫以韋索。凡三人爲聯,號“柺子馬”。又號“鐵浮圖”。堵牆而進,官軍不能當,所至屢勝。是戰也,以萬五千騎來。諸將懼,先臣笑曰:“易爾!”乃命步人以麻扎刀入陣,勿仰視,第斫馬足。柺子馬既相聯合,一馬僨,二馬皆不能行,坐而待斃。官軍奮擊,殭屍如丘。兀朮大慟曰:“自海上起兵,皆以此勝,今已矣。”柺子馬由是遂廢。

兀朮復益兵,至郾城北五里店。初十日,背嵬部將王剛以五十騎出覘虜。遇之,奮身先入,斬其將阿李朵孛堇,賊大駭。先臣時出踏戰地,望見黃塵蔽天,衆欲少卻,先臣曰:“不可,汝等封侯取賞之機正在此舉。豈可後時!”自以四十騎馳出,都訓練霍堅者扣馬諫曰:“相公爲國重臣,安危所繫,奈何輕敵。”先臣鞭堅手,麾之曰:“非爾所知!”乃突戰賊陣前。左右馳射,士氣增倍,無不一當百。呼聲動地,一鼓敗之。

捷聞,上賜札曰:“覽卿奏,八日之戰,虜以精騎衝堅,自謂奇計。卿遣背嵬、遊奕迎破賊鋒,戕其酋領,實爲雋功。然大敵在近,卿以二軍,獨與決戰。忠義所奮,神明助之。再三嘉嘆,不忘於懷。”時上又遣內侍李世良詣先臣軍,傳宣撫問,賜金合茶、藥,金千兩,銀五萬兩,錢十萬緡。尋又賜錢二十萬緡,半以賞復鄭州兵,半以予宣撫司非時支使。

兀朮又率其衆併力復來,頓兵十二萬於臨穎縣。十三日,楊再興以三百騎至小商橋,與賊遇。再興驟與之戰,殺虜二千餘人,並萬戶撒八孛堇、千戶、百人長、毛毛可百餘人。再興死之。張憲繼至,破其潰兵八千,兀朮夜遁。

郾城方再捷,先臣謂臣雲日:“賊犯郾城屢失利,必回鋒以攻穎昌,汝宜速以背嵬援王貴。”既而兀朮果以兵十萬、騎三萬來。於是,貴將遊奕,雲將背嵬,戰於城西。虜陣自舞陽橋以南橫亙十餘里,金鼓振天,城堞爲搖。臣雲令諸軍勿牽馬執俘,視梆而發,以騎兵八百挺前決戰,步軍張左右翼繼進。自辰至午,戰方酣,董先、胡清繼之。虜大敗,死者五千餘人,殺其統軍、上將軍夏金吾,並千戶五人,擒渤海、漢兒王松壽,女真、漠兒都提點、千戶張來孫,千戶阿黎不,左班祗候承製田罐以下七十八人,小番二千餘人,獲馬三千餘匹及雪護闌馬一匹,金印七枚以獻。兀朮狼狽遁去,副統軍粘汗孛堇重創,輿至京師而死。十八日,張憲之將徐慶、李山等復捷於臨穎之東北,破其衆六千,獲馬百匹,追奔十五里。

先臣上郾城諸捷,上大喜,賜詔稱述其事,曰:“自羯胡入寇,今十五年,我師臨陣,何啻百戰。曾未聞遠以孤軍當茲巨孽,抗犬羊並集之衆,於平原曠野之中。如今日之用命者也。一復詔賜錢二十萬緡以犒軍。

是月,梁興會太行忠義及兩河豪傑趙雲、李進、董榮、牛顯、張峪等,破賊於絳州垣曲縣。虜入城,復拔之,擒其千戶劉來孫等一十四人,獲馬百餘匹及器甲等。又捷於沁水縣,復之,斬賊將阿波那千戶、李孛堇,死者無數。又追至於孟州王屋縣之邵原,漢兒軍張太保、成太保等以所部六十餘人降。又追至東陽,賊棄營而去,追殺三十人,獲其所遺馬八匹,衣、甲、刀、槍、旗幟無數。又至濟源縣之曲陽,破高太尉之兵五千餘騎,屍布十里,獲器械、槍、刀、旗、鼓甚衆,擒者八十餘人。高太尉引懷、孟、衛等州之兵萬餘人再戰,又破之,賊死者十之八,擒者百餘人,得馬、驢、騾二百餘頭。高太尉以餘卒逃,又敗之於翼城縣,復翼城縣。又會喬握堅等復趙州。李興捷於河南府,又捷於永安軍。中原大震。

先臣上奏,謂“趙俊、喬握堅、梁興、董榮等過河之後,河北人心往往自亂,願歸朝廷。臣契勘金賊近累敗衄,虜酋四太子等皆令老小渡河,惟是賊聚尚徘徊於京城南壁,近卻遣八千人過河北。此正是陛下中興之機,金賊必亡之日。苟不乘時,必貽後患。”檜沮之,第報楊沂中、劉錡新除,而不言所遣。先臣獨以其軍進至朱仙鎮,距京師才四十五里。

兀朮復聚兵,且悉京師兵十萬來敵。對壘而陳,先臣按兵不動,遣驍將以背嵬騎五百奮擊,大破之。兀朮奔還京師。先臣遂令李興檄陵臺令朱正甫行視諸陵,輯永安、永昌、永熙等陵神臺,枳、橘、栢株之廢伐者,補而全之。

先是,先臣自紹興五年遣義士梁興敗金人於太行,殺其僞馬五太師及萬戶耿光祿,破平陽府神山縣。遣張橫敗金人於憲州,擒嵐、憲兩州同知及岢嵐軍事判官。遣高岫、魏浩等破懷州萬善鎮。又密遣梁興等宣佈朝廷德意,招結兩河忠義豪傑之人,相與掎角破賊。又遣邊俊、李喜等渡河撫諭,申固其約。河東山寨韋詮等皆斂兵固堡,以待王師。鳥陵思謀,虜之黠酋也,亦不能制其下,但諭百姓曰:“毋輕動,侯岳家軍來。當迎降。”

或率其部伍,舉兵來歸。李通之衆五百餘人,胡清之衆一千一百八人,李寶之衆八千,李興之衆二千,懷、衛州張恩等九人相繼而至。白馬山寨首領孫淇等,僞統制王鎮、統領崔慶、將官李覲、秉義郎李清及崔虎、劉永壽、孟皋、華旺等,皆全率所部至麾下。以至虜酋之腹心禁衛,如龍虎大王下乞查千戶高勇之屬及張仔、楊進等亦密受先臣旗、榜,率其衆自北方來降。韓常又以穎昌之敗,失夏金吾。金吾,兀朮子婿也。畏罪不敢還,屯於長葛,密遣使,願以其衆五萬降。先臣遣賈興報,許之。

是時,虜酋動息及其山川險隘,先臣盡得其實。自磁、相、開德、澤、潞、晉、絳、汾、隰,豪傑期日興兵,衆所揭旗,皆以“嶽”爲號,聞風響應。及是朱仙鎮之捷,先臣欲乘勝深入。兩河忠義百萬,聞先臣不日渡河,奔命如恐不及,各齊兵仗、糧食,團結以徯先臣。父老百姓爭挽車牽牛,載糗糧,以饋義軍。頂盆焚香,迎拜而候之者充滿道路。虜所置守、令熟視,莫敢誰何,自燕以南,號令不復行。兀朮以敗,故復籤軍,以抗先臣,河北諸郡無一人從者,乃自嘆日:“自我起北方以來,未有如今日之挫衄。”先臣亦喜,語其下曰:“這回殺番人,直到黃龍府,當與諸君痛飲!”

時方畫受降之策,指日渡河。秦檜私於金人,力主和議,欲畫淮以北棄之。聞先臣將成功,大懼,遂力請於上,下詔班師。先臣上疏曰:“虜人巢穴盡聚東京,屢戰屢奔,銳氣沮喪。得間探報,虜欲棄其輜重,疾走渡河。況今豪傑向風,士卒用命,天時人事,強弱已見。時不再來,機難輕失。臣日夜料之熟矣,惟陛下圖之。”疏累千百言,上亦銳意恢復,欲觀成效,以御札報之曰:“得卿十八日奏,言措置班師,機會誠爲可惜。卿忠義許國,言詞激切,朕心不忘。卿且少駐近便得地利處,報楊沂中、劉錡同共相度,如有機會可乘,即約期並進。”檜聞之益懼,知先臣之志銳不可返,乃先詔韓世忠、張俊、楊沂中、劉錡各以本軍歸,而後言於上。以先臣孤軍不可留,乞姑令班師。一日而奉金書字牌者十有二,先臣不勝憤,嗟惋至泣,東向再拜曰:“臣十年之力,廢於一旦!非臣不稱職,權臣秦檜實誤陛下也。”諸軍既先退,先臣孤軍深在敵境,懼兀朮知之斷其歸路,乃聲言將翌日舉兵渡河。兀朮疑京城之民應先臣,夜棄而出,北遁百里。先臣始班師。

父老人民大失望,遮先臣馬首,慟哭而訴曰:“我等頂香盆,運糧草以迎官軍,虜人悉知之。今日相公去此,某等不遺噍類矣!”先臣亦立馬悲咽,命左右取詔書以示,曰:“朝廷有詔,吾不得擅留。”勞苦再四而遣之,哭聲震野。及至蔡,有進士數百輩及僧道、父老、百姓坌集於庭,進士一人相帥叩頭曰:“某等淪陷腥羶,將逾一紀。伏聞宣相整軍北來,志在恢復,某等肢望車馬之音,以日爲歲。今先聲所至,故疆漸復,醜虜獸奔,民方室家胥慶,以謂幸脫左袵。忽聞宣相班師,誠所未諭,宣相縱不以中原赤子爲心,其亦忍棄垂成之功耶?”先臣謝之曰:“今日主事,豈予所欲哉。命出詔書置几上,進士等相帥歷堦視之,皆大哭,相顧曰:“然則將奈何?”先臣不得已,乃曰:“吾今爲汝圖矣。”乃以漢上六郡之閒田處之。且留軍五日,待其徒從而遷者,道路不絕,今襄漢間多是焉。

方兀朮夜棄京師,將遂渡河,有太學生叩馬諫曰:“太子毋走,京城可守也。嶽少保兵且退矣。”兀朮曰:“嶽少保以五百騎破吾精兵十萬,京師中外日夜望其來,何謂可守?”生曰:“不然。自古未有權臣在內,而大將能立功於外者。以愚觀之,嶽少保禍且不免,況欲成功乎?”生蓋陰知檜與兀朮事,故以爲言。兀朮亦悟其說,乃卒留居。翌日,果聞班師。議者謂使先臣得乘是機也以往,北虜雖強,不足平也。故土雖失,不足復也。一簣虧成,萬古遣恨。

先臣既還,虜人得伺其實,無所忌憚,兵勢漸振。向之已復州縣,又稍稍侵寇。先臣抑鬱不自得,自知爲檜所忌,終不得行其所志。用兵動衆,恢拓土宇,今日得之,明日棄之,餐寇殘民,無補國事。乃上章,力請解兵柄致仕。上賜詔,謂其方資長算,助予遠圈,未行息戈之期,而有告老之請,不許。奉詔自廬入覲,上問之,先臣第再拜謝。虜人大擾河南,分兵趨川、陝。上命先臣應之,以王貴行。

八月,以趙秉淵知淮寧府,虜犯淮寧,爲秉淵所敗。又悉其衆圍秉淵,先臣覆命李山、史貴解其圍。虜再攻穎昌,上命津發人民,於新復州軍據險保聚。韓世忠捷於千秋湖,命以蔡州軍牽制。

九月,虜犯宿、亳,命控扼九江。又付空名告身,自正任承宣使以下,凡四百八十一道,以激戰功。

冬十月,川、陝告急,復請益兵,以董先行。又命廣設間諜,誘契丹諸國之不附兀朮者。

十一月,命益光州兵,援田邦直。虜聚糧順昌,將寇唐、鄧,入比陽、舞陽、伊陽諸縣。命捍禦堤備。是冬,梁興在河北不肯還,取懷、衛二州,大破兀朮之軍,斷山東、河北金、帛、馬綱之路,金人大擾。

紹興十一年,辛酉歲,年三十九。

援淮西。召赴行在。除樞密副使。賜金帶、魚袋、銀、絹、鞍馬等。帶本職按閱御前軍。還兵柄。還兩鎮節,充萬壽觀使,奉朝請。證張憲事,歿。

春正月,諜報虜分路渡淮。先臣得警報即上疏,請合諸帥之兵破敵。未報。十五日,兀朮、韓常果以重兵陷壽春府。二十日,韓常與僞龍虎大王先驅渡淮。二十五日,駐廬州界。邊報至行在,上賜御札曰:“虜人已在廬州界上,卿可星夜前來江州,乘機照應,出其賊後。”詔未至,先臣竊念虜既舉國來寇,巢穴必虛,若長驅京、洛,虜必奔命,可以坐制其弊。

二月四日,既遣奏。復恐上急於退虜,又上奏曰:“今虜在淮西,臣若搗虛,勢必得利。萬一以爲寇方在近,未暇遠圖。欲乞親至蘄、黃,相度形勢利害,以議攻卻。且虜知荊、鄂宿師必自九江進援。今若出此,貴得不拘,使敵罔測。”至是上得乞會兵奏,大喜。及得搗虛奏,果令緩行。是日又得出蘄、黃之請,益喜。手札報諭,以爲中興基業,在此一舉。

初九日,先臣始奉初詔,時方苦寒嗽,力疾戒行,以十一日引道。先臣猶謂大軍行緩,親以背冕先驅信。十九日,上闢先臣力疾出師,賜札曰:“聞卿見苦寒嗽,乃能勉爲朕行。國爾忘身,誰如卿者。”師至廬州,兀朮聞先臣之師將至,與韓常等俱懲穎昌之敗,望風遽遁。遂還兵於舒以俟命。上賜札,以先臣“小心慎,不敢專輒追退,爲得體。”兀朮用酈瓊計,復窺濠州。

三月初四日,先臣不侯詔,麾兵救之。次定遠縣。兀朮先以初八日破濠州,張俊以全軍八萬駐於黃連鎮,去濠六十里,不能救。楊沂中趨城遇伏,僅以身免。殿前之兵殲焉。虜方據濠自雄,聞先臣至,又遁。夜逾淮,不能軍。

夏四月,遣兵捕郴賊駱科。又遣兵援光州。自朱仙鎮之機一失,虜勢浸橫,暫卻遽追,不可復圖。堤防攻討,皆無預於恢復之計。柘皋之戰,第能拒敵人之鋒而已。中原之事未可議也。十年冬,司農少卿高穎慷慨自陳,欲裨贊岳飛十年連結河朔之謀,措置兩河、京東忠義軍馬,爲攻取計。梁興不肯南還,復懷、衡二州,絕山陳、河北金、帛、馬綱之路,然競亦無所就,虜人之強自若。既而秦檜竟欲就和議,患諸將不同己,用範同策,召三大將論功行賞。先臣至行在,二十四日,授樞密副使,加食邑七百戶、食實封三百戶,特旨位在參知政事上,賜金帶、魚袋、銀、絹等,視宰臣初除禮。先臣奏請還兵。二十七日,罷宣撫司,諸軍皆冠以御前字。

五月十一日,詔韓世忠留院供職。俊與先臣並以本職按閱軍馬,措置戰守。同以樞密行府爲名,撫定韓世忠軍於楚州。

先是,先臣少俊等十餘歲,事俊甚勤。紹興改元,有李成之役,俊既叨先臣之功。得逭其資,甚德先臣。且服其忠略,屢稱薦於上。其後二、三年間,蕩湖、廣、江西之勍寇,復襄陽六郡之故疆,不淹時而大功立。時論許予,置諸將右。上亦自謂得人傑,行賞不計其等,擢之不次之位。俊頗不平。四年,虜犯淮西,乃俊分地也,怯敵不肯行。宰臣趙鼎責而遣之,至平江府,又辭以墜馬傷臂。鼎怒,命一急足領之出關,且奏請誅俊以警不用命者,既又以無功還。先臣渡江,一戰大捷,解廬州圍。上奇其功,畀以鎮寧、崇信兩鎮之節,俊益恥之。及先臣位二府,正專征,天下稱三大帥,與俊體敵。俊忿疾,見於辭色。先臣益屈己下之,數以卑辭致書於俊,俊皆不答。楊幺平,先臣又致書,獻俊樓船一,兵械畢備。俊受船,復不答書。先臣事之愈恭,俊橫逆自若。至七年,恢復之請大合上意,札書面命,皆以中興之事專畀先臣。又所賜褒詞每有表異之語,如曰“非我忠臣,莫雪大恥”、“卿爲一時智謀之將,非他人比”、“膚非卿到,終不安心”,甚者謂“聽飛號令,如朕親行”。俊見之,常憾其軋己,有意傾之。

是歲淮西之役,先臣聞命即行。途中得俊諮目,甚言前途糧乏,不可行師。先臣不復問,鼓行而進,故賜札曰:“卿聞命郎往廬州,遵陸勤勞,轉餉艱阻,卿不復顧問,必遄其行。非一意許國,誰肯如此。”俊聞之,疑先臣漏其書之言於上。歸則倡言於朝,謂先臣逗遛不進,以乏餉爲辭。或勸先臣與俊廷辨,先臣曰:“吾所無愧者,此心耳,何必辨。”及是視世忠軍,俊知世忠嘗以謀劫虜使,敗和議,忤檜。承檜風旨,欲分其背嵬,謂先臣曰:“上留世忠,而使吾曹分其軍,朝廷意可知也。”先臣曰:“不然。國家所賴以圖恢復者,唯自家三、四輩。萬一主上覆令韓太保典軍,吾儕將何顏以見之?”俊大不樂。比至楚州,乘城行視,俊顧先臣曰:“當修城以爲守備計。”先臣曰:“吾曹所當戮力,以圖尅復,豈可爲退保計耶?”俊艴然變色,遷怒於二候兵,以微罪斬之。韓世忠軍吏耿着與總領胡紡言:“二樞密來楚州,必分世忠之軍。”且曰:“本要無事,卻是生事。”紡上之朝,檜捕着下大理,擇酷吏治獄,將以扇搖誣世忠。先臣嘆曰:“吾與世忠同王事,而使之以不辜被罪,吾爲負世忠。”乃馳書告以檜意。世忠大懼,亟奏乞見,投地自明。上驚,諭之曰:“安有是。”明日,宰執奏事,上以詰檜,且促具着獄。於是,着止坐妄言,追官,杖脊,黥流吉陽軍,而分軍之事不復究矣。俊於是大憾先臣。及歸,倡言於朝,謂先臣議棄山陽,專欲保江。且密以先臣報世忠事告檜。

檜聞之益怒,使諫臣羅汝楫彈其事。

初,檜不欲宗強,先臣乃建資善之請,檜擠趟鼎而黜之,先臣獨對察嘆惜。與檜意俱不合,已深惡之。及檜私金虜,主和議。先臣慷慨屢上平戎之策,以恢復爲己任。入覲論和議,則斥相臣謀國不臧。表謝新復河南赦,則有“唾手燕雲”等語,旨意大異。上賜以手書諸葛亮、曹操、羊祜三事,先臣恭書其後,鄙曹操之爲人“酷虐變詐”。且曰:“若夫鞭撻四夷,尊中國,安宗社,輔明天子。以享萬世無疆之休,臣竊有區區之志,不知得伸歟否也?”至虜人渝盟,上剳付檜奏於先臣,先臣讓之,見“德無常師,主善爲師”之說,惡其言飾奸罔上,則又恚罵曰:“君臣大倫,比之天性。大臣秉國政,忍面謾其主耶!檜自是既憾先臣之非己。又懼其終梗和議,忤金人意。謂先臣不死,己必及禍,遂有必殺先臣之念,日夜求所以誣陷之者。先臣亦自知不爲檜、俊所容,屢請解兵避之,不許。

始,檜議和,諸將皆以爲不便,檜知張俊貪,可以利動,乃許以罷諸將兵,專以付俊。俾贊其議。俊果利其言,背同列,而自歸於檜,檜深感之。至是得俊語,復投其所甚欲,乃日召俊,與謀共危先臣。以万俟禼在湖北,嘗與先臣有怨,故風離彈之。禼尤喜附檜,願效鷹犬。章再上,不報。又風羅汝揖章六上,又不報。會先臣亦累抗章,請罷樞柄。上惜其去,以詔慰之曰:“曾居位之日幾何,而丐閒之章踵至,無亦過矣,爲之憮然。”先臣力辭。八月,還兩鎮節,充萬壽觀使,奉朝請,恩禮如舊。制詞有“奮身許國,彰趙士之曼纓,殿志圖功,撫臧宮之嗚劍。”表先臣之志始終不替也。

於是檜、俊之忿未已,密誘先臣之部曲,以能告先臣事者,寵以優賞,卒無應命。又遣人伺其下與先臣有微怨者,輒引致之,使附其黨,否者脅之以禍。聞王貴嘗以穎昌怯戰之故爲臣雲所折責。比其凱旋,先臣猶怒不止,欲斬之。以諸將懇請,獲免。又因民居火,貴帳下卒盜取民蘆筏,以蔽其家,先臣偶見之,即斬以徇,杖貴一百。檜、俊意貴必憾先臣父子,使人誘之。貴不欲,曰:“相公爲大將,寧免以賞罰用人,苟以爲怨,將不勝其怨矣。”檜、俊不能屈,乃求得貴傢俬事以劫之,貴懼而從。

時又得王俊者,嘗以從戰無功,歲久不遷,頗怨先臣。且位副張憲,屢以奸貪爲憲所裁,與憲有隙。俊本一黠卒,始在東平府,告其徒呼千等罪,得爲都頭。自是以告訐爲利,不問是否。自出身以來,無非以告訐得者。軍中號曰“王雕兒”,雕兒者,擊搏無義之稱也。檜、俊使人諭之,輒從。

於是檜、俊相與謀,以爲張憲、貴、俊等皆先臣之部將,使其徒自相攻發,而因及其父子,庶主上不疑。張俊乃自爲文狀付王俊,妄言張憲謀還先臣兵,使告之王貴,乃使貴執憲以歸於己。是時,俊附檜黨,檜方專國,擅權威,動人主,風旨所向,無故違忤。是非黑白,在檜呼吸間。自非守道不屈之士,未有不折而從之者。故貴等唯其所使。憲未至,張俊預爲獄待之。屬吏王應求請於俊,以爲密院無推勘法,恐壞亂祖宗之制。俊不從,親行鞫煉,使憲自誣,謂得臣雲手書,命憲營還兵計。憲被血無全膚,竟不伏。俊手自具獄,以獄之成告於檜。

十月,械憲至行在,下之棘寺。十三日,檜奏,乞召先臣父子證張憲事,上曰:“刑所以止亂,若妄有追證,動搖人心。”不許。檜不復請,十三日矯詔召先臣入,臣雲亦逮至。前一夕,有以檜謀語先臣,使自辨。先臣曰:“使天有目,必不使忠臣陷不義。萬一不幸,亦何所逃。”明日,使者至,笑曰:“皇天后土,可表飛心耳。”

初命何鑄典獄,鑄明其無辜,改命万俟禼。禼不知所問,第諱言先臣父子與憲有異謀。又誣先臣使於鵬、孫革致書於憲、貴,令之虛申探報以動朝廷。臣雲以書與憲、貴,令之擘畫措置。而其書皆無之,乃妄稱憲、貴已焚其書,無可證者。自十三日以後,坐系兩月,無一問及先臣。禼等皆憂,懼無辭以竟其獄。或告禼曰:“淮西之事,使如臺評,則固可罪也。”禼喜,遽以白檜。十二月十八日,始剳下寺,命以此詰先臣。禼先令簿錄先臣家,取當時御札,束之左藏南庫,欲以滅跡。逼孫革等使證先臣逗遛,而往來月日甚明,竟不能紊。乃命大理評事元龜年雜定之,以傅會其獄。

會歲暮,竟不成,檜一日自都堂出,徑入小合,危坐終日。已而食柑,以爪畫其皮幾盡。良久,手書小紙,令老吏付獄中,遂報先臣死矣。蓋十二月二十九日也。年三十有九。其具獄但稱以衆證結案,而先臣竟無服辭雲。憲與臣雲俱坐死,原幕屬、賓客於鵬等坐者六人。獨參謀薛弼,嘗有德於禼爲憲湖北時。檜在永嘉日,又嘗從檜遊,且恭奴事,得其歡心。及在幕中,知檜惡先臣,動息輒報,得不坐。遷先臣家族於嶺南,與張憲並籍沒貲產。檜使親黨王會蒐括,家無儋石之儲,器用惟存尚方所賜,之外無有也。

初,先臣之獄,檜以忌怨成隙,待先臣以必死。何鑄既明先臣無辜,失膾意,遷鑄執政而俾使虜,實奪其位。禼自請任其責,乃擢之爲中丞,專主鍛鍊。獄之未成也,大理丞陣若樸、何彥猷以爲無罪,固與禼爭。禼即日彈若樸,謂其黨庇先臣,與彥猷俱罷。大理卿薛仁輔亦言其寃狀,卒以最去。知宗士褭請以百口保先臣,禼劾之。竄死於建州。布衣劉允升上疏訟其寃,下棘寺以死。王俊以告誣,自左武大夫、果州防禦使超轉正。任觀察使。姚政、龐榮、傅選等以傅會,遷轉有差。后王俊離軍,檜猶不忘之,授以副總管。從者賞,違者刑,苟知避禍,無不箝結奉承。時董先亦逮至,檜恐其有異辭,引先面諭,且甘言撫勞之,曰:“毋恐,第證一句語言,今日便出。”先唯唯。檜使大程官二人,護先至獄中。先對吏,果即伏,遂釋之,不逾半刻。唯樞密使韓世忠不平。獄成,詣檜詰其實,檜曰:“飛子云與張憲書不明,其事體莫須有。”世忠曰:“相公言莫須有,何以服天下?”因力爭,檜竟不納。

先臣死,洪皓時在虜中,馳蠟書還奏,以爲虜所大畏服,不敢以名呼者唯先臣,號之爲嶽爺爺。諸酋聞其死,皆酌酒相賀曰“和議自此堅矣”。他日,皓還朝,論及先臣死,不覺爲慟。上亦素愛先臣之忠,聞皓奏,益痛悔焉,死之日天下知與不知皆為流涕下,至三尺童子亦怨秦檜,云查籥嘗謂人曰:“敵自叛河南之盟,岳飛深入不已,檜私于金人勸上班師”,金人謂檜曰:“爾朝夕以和請而岳飛方為河北圖,且殺吾壻不可以不報,必殺岳飛而後和可成也。檜於是殺先臣以為信沈,尚書亦謂先臣霖曰先臣之忤,張俊也以亷忤,秦檜也以忠,俊方厚貲,而先臣獨清檜,方私敵,而先臣獨力戰,此所以不免也。時以為名言

KIM ĐÀ TÚY BIÊN (QUYỂN 7) HÀNH THỰC BIÊN NIÊN (TẬP 4) (金佗稡編 • 卷7• 行實編年 • 4)

 金佗稡編巻七

Kim Đà Túy Biên - Quyển 7

宋 岳珂 撰

Tống - Nhạc Kha tuyển chọn

行實編年四

Hành Thực Biên Niên 4

紹興六年,丙辰歲,年三十四。

梁興來。兼營田使。入覲。賜金器。移屯襄陽。易武勝、定國軍節度使,除宣撫副使。周國夫人姚氏薨,起復。攻虢州寄治盧氏縣。復商州。復長水縣。戰業陽,斬孫都統,擒滿在。戰孫洪澗。焚蔡州。援淮西。戰何家寨,擒薛亨、郭德等。戰白塔。戰牛蹄。賜銀合茶、藥。賜鞍、簡、香、茶。

春正月,太行山忠義保社梁興等百餘人,奪河徑渡至先臣軍前。先臣以聞,上曰:“果爾,當優與官,以勸來者。若此等人來歸,方見敵情。”遂詔先臣接納。

二月。兼營田使。以都督行府議事,至平江府,自陳去行在所不遠,願一見天顏。九日,得旨引見。面奏:“襄陽、唐、鄧、隨、郢、金、房、均州、信陽軍舊隸京西南路,乞改正如舊制。”又奏:“襄陽自收復後,未置監司,州縣無以按察。”上皆納之,以李若虛爲京西南路提舉兼轉運、提刑公事。又令湖北、襄陽府路如有闕官,自知、通以下,許先臣自擇強明清幹者任之,及得薦舉改官,升擢差遣,其有蠹政害民、贓污不法者,得自對移放罷。十九日,陛辭,上賜酒器金二百兩,士卒犒賞有差。

都督張浚至江上,會諸大帥,浚於座中獨稱先臣可倚以大事。乃命韓世忠屯承、楚以圖淮陽。劉光世屯廬州以招北軍。張俊屯盱眙,楊沂中爲俊後翼。特命先臣屯襄陽,以窺中原,謂先臣曰:“此事,君之素志也,惟君勉之!”先臣奉命,遂移屯京西。

三月,易武勝、定國兩鎮之節,除宣撫副使,置司襄陽,加食邑五百戶、食實封二百戶。制詞有曰:“洛都甫邇,王氣猶在於伊塵。陵寢具存,廟貌未移於鍾虛。”所以寓責望之意深矣。先臣以宣撫重名,自非廊廟近臣及勳伐高世者不可委授,上章力辭。上賜詔曰:“漢高帝一日得韓信,齋戒築壇,拜爲大將,授數萬之衆。雖舉軍盡驚,而高帝不以爲過,與待絳、灌、樊、酈輩計級受賞者,蓋有間矣。豈非用人傑之才,固自有體耶?卿智勇兼資,忠義尤篤,計無遺策,動必有成,勳伐之盛,焜耀一時,豈止與淮陰侯初遇高帝比哉!”

夏四月,上命至武昌調軍。丁周國夫人姚氏憂。上遣使撫問,即日降制起復,敕本司官屬、將佐,本路監司、守臣躬請視事,賻贈常典外,加賜銀、絹千匹、兩,襄奉之事,鄂守主之。先臣扶櫬至廬山,連表懇辭,乞守終喪之志。上悉封還,親札慰諭,又累詔促起,乃勉奉命,復屯襄漢。

秋七月,上命先臣,凡移文僞境,於宣撫職位中增“河東”二字及“節制河北路”五字。

八月,遣王貴、郝政、董先攻虢州寄治盧氏縣,下之,殲其守兵,獲糧十五萬石,降其衆數萬。上聞之,以語張浚等,浚日:“飛措畫甚大,今已至伊、洛,則太行山一帶山寨,必有通謀者。自梁興之來,飛意甚堅。”

十三日,遣楊再興進兵至西京長水縣之業陽,僞順州安撫張宣贊命孫都統及其後軍統制滿在,以兵數千拒官軍。再興出戰,斬縣都統,擒滿在,殺五百餘人,俘將吏百餘人,餘黨奔潰。明日,再戰於孫洪澗,破其衆二千。復長水縣,得糧二萬餘石,以給百★種★姓、官兵。於是,西京險要之地盡復,又得僞齊所留馬萬匹,芻粟數十萬,中原響應。先臣又遣人至蔡州,焚賊糗糧。上賜詔褒之,有曰,“進貔虎以馮陵”,“戮鯨鯢於頃刻”。又曰:“長驅將入於三川,震響傍驚於五路。”

九月,劉豫遣子麟、侄猊、許清臣、李鄗、馮長寧,以叛將李成、孔彥舟、關師古合兵七十萬,分道犯淮西。諸將皆大恐,劉光世欲舍廬州,張俊欲棄盱眙,同奏乞召先臣以兵東下,欲令先臣獨攖其鋒,而己得退保,中外大震。都督張浚聞之,以書戒俊曰:“賊豫之兵,以逆犯順,若不剿除,何以立國,平日亦安用養兵爲?今日之事,有進擊無退保!”遂言於上曰:“岳飛一動,則襄漢有警,復何所制。”力沮其議。光世竟舍廬州,退保採石。上憂之,乃以親札付浚曰:“不用命者,以軍法從事!”俊、光世始聽命,還戰。上猶慮其不足任,復召先臣。

初,先臣自收曹成至平楊幺,凡六年,皆以盛夏行師,爲炎瘴所侵,遂戍目疾。重以母喪,哭泣太過,及是疾逾甚。所居用重帟蔽明,不勝楚痛,然聞詔,即日啓行。上聞之,遣醫官皇甫知常及僧中印,以駟騎相繼至軍療治。會麟敗,先臣至江州,不違元詔。

冬十一月十九日、奏至,上語趙鼎,喜其尊朝廷,誦司馬光公《通鑑》名分之說以稱之,賜札日:“聞卿目疾小愈,即提兵東下,委身徇國,竭節事君,於卿見之,良用嘉嘆。今淮西賊遁,未有他警,已諭張浚從長措置,卿更不須進發。其或襄、鄧、陳、蔡有機可乘,既依張浚已行事理,從長措置,亦卿平日之志也。”先臣奉詔,遂還軍。

時僞齊於唐州北何家寨置鎮汝軍,屯兵聚糧,爲窺唐計。先臣遣王貴、董先等攻毀之,有僞五大王劉復擁兵出城迎敵。初十日、貴等遇之於大標木,依山而陣,衆幾十倍,一戰俱北,橫屍蔽野。直抵鎮汝軍,焚其營而有其糧。僞都統薛亨以衆十萬,掠唐、鄧來援。貴、先嚴兵待之,既戰,陽北,命馮賽以奇兵繞出其後。亨果來追,先回兵夾擊,賊大敗,生擒薛亨及僞河南府中軍統制郭德等,凡七人,殺獲萬計,俘獻行在所。五大王以匹馬逃。

先臣即奏雲,已至蔡境,欲遂圖蔡,以規取中原。上恐僞齊有重兵繼援,未可與戰,不許。然貴等已至蔡城,閉拒未下,先臣使人返之。貴等回至白塔,李成率劉復、李序、商元、孔彥舟、王爪角、王大節、賈關索等並兵來,絕貴歸路。貴以馬軍迎擊,賊兵盡敗,追殺五里餘。還至牛蹄,賊復益兵追及之,有數千騎,方渡澗,爲董先所擊,盡擁入澗中,積屍填谷。得馬二千餘匹及衣甲、器仗等,降騎兵三千餘人。賊兵之繼來者,望見官軍,皆引遁。

上聞捷,大悅,賜札獎諭曰:“卿學深籌略,動中事機,加兵宛、葉之間,奪險松栢之塞。仍俘甲馬,就食糗糧,登聞三捷之功,實冠萬人之勇。”蓋申述商、虢等戰效也。又遣內侍傳宣撫問,賜銀合茶、藥。

十二月,大雪苦寒,上以先臣方按邊暴露,手詔撫勞,有曰:“非我忠臣,莫雪大恥。”又遣賜馬鞍四、鐵簡二、香、茶、藥等,傳宣撫問,召赴行在所。

紹興七年,丁巳歲,年三十五。

入覲。論馬。扈從至建康。除太尉,升宣撫使,升營田大使。論恢復大計。論劉光世軍。解兵柄。覆軍。乞以本軍討劉豫。論建都,乞進屯淮甸。計廢劉豫。賜燕及茶、藥等。

春正月,入見,上從容與談用兵之要,因問先臣曰:“卿在軍中得良馬否?先臣曰:“驥不稱其力,稱其德也。臣有二馬,故常奇之。日瞰芻豆至數鬥,飲泉一斛,然非精潔則寧餓死不受。介冑而馳,其初若不甚疾,比行百餘里,始振鬣長嗚,奮迅示駿,自午至酉,猶可二百里。褫鞍甲而不息不汗,若無事然。此其爲馬,受大而不苟取,力裕而不求逞,致遠之材也。值復襄陽,平楊幺,不幸相繼以死。今所乘者不然,日所受不過數升,而秣不擇粟,飲不擇泉。攬轡未安,踊躍疾驅,甫百里,力竭汗喘,殆欲斃然。此其爲馬,寡取易盈,好逞易窮,駑鈍之材也。”上稱善久之,曰:“卿今議論極進。”

二月,除起復太尉,加食邑五百戶、食實封二百戶。制詞有“積獲齊山,俘累載道”,“令行塞外”,“響震關中”等語,賞商、虢等功也。繼除宣撫使、兼營田大使。

三月,扈從至建康。十四日,以劉光世所統王德、酈瓊等兵五萬二千三百一十二人、馬三千一十九匹隸先臣。且詔王德等曰:“聽飛號令,如朕親行。”

先臣乃數見上,論恢復之略,以爲劉豫者,金人之屏蔽,必先去之,然後可圖。因慷慨手疏言:“臣伏自國家變故以來,起於白屋,從陛下於戎伍,實有致身報國、復仇雪恥之心,幸憑社稷威靈,前後粗立薄效。陛下錄臣微勞,擢自布衣,曾未十年,官至太尉。品秩比三公,恩數視二府,又增重使名、宣撫諸路。臣一介賤微,寵榮超躐,有逾涯分。今者又蒙益臣軍馬,使濟恢圖。臣實何人,誤蒙神聖之知如此,敢不晝度夜思,以圖報稱。臣竊揣敵情,所以立劉豫於河南,而付之齊、秦之地,蓋欲荼毒中原,以中國而攻中國。粘罕因得休兵養馬,觀釁乘隙,包藏不淺。臣謂不以此時稟陛下睿算妙略,以伐其謀,使劉豫父子隔絕,五路叛將還歸,兩河故地漸復,則金人之詭計日生,浸益難圖。然臣愚慾望陛下假臣日月,勿拘其淹速,使敵莫測臣之舉措。萬一得便可入,則提兵直趨京、洛,據河陽、陝府、潼關,以號召五路之叛將。叛將既還,王師前進,彼必棄汴都而走河北,京畿、陝右可以盡復。至於京東諸郡,陛下付之韓世忠、張俊,亦可便下。臣然後分兵浚、滑,經略兩河,如此則劉豫父子斷必成擒。大遼有可立之形,金人有破滅之理,爲陛下社稷長久無窮之計,實在此舉。假令汝、潁、陳、蔡堅壁清野,商於、虢略分屯要害,進或無糧可因,攻或難於饋運,臣須斂兵,退保上流。賊必追襲而南,臣候其來,當率諸將或挫其銳,或待其疲。賊利速戰,不得所欲,勢必復還。臣當設伏,邀其歸路,小入則小勝,大入則大勝,然後徐圖再舉。設若賊見上流進兵,併力來侵淮上,或分兵攻犯四川,臣即長驅,搗其巢穴。賊困於奔命,勢窮力殫,縱今年未終平殄,來歲必得所欲。陛下還歸舊京,或進都襄陽、關中,唯陛下所擇也。臣聞興師十萬,日費千金,邦內騷動七十萬家,此豈細事。然古者命將出師,民不再役,糧不再籍,蓋慮周而用足也。今臣部曲遠在上流,去朝廷數千裏,平時每有糧食不足之憂。是以去秋臣兵深入陝、洛,而在寨卒伍有飢餓而死者,臣故亟還,前功不遂。致使賊地陷僞,忠義之人旋被屠殺,皆臣之罪。今日唯賴陛下戒敕有司,廣爲儲備,俾臣得一意靜慮,不以兵食亂其方寸,則謀定計審,必能濟此大事。異時迎還太上皇帝、寧德皇后梓宮,奉邀天眷,以歸故國,使宗廟再安,萬姓同歡,陛下高枕萬年,無北顧之憂,臣之志願畢矣。然後乞身歸田裏,此臣夙夜所自許者。”

疏奏,上以親札答之曰:“有臣如此,顧復何憂。進止之機,朕不中制。”復召至寢閣,命之曰:“中興之事,朕一以委卿。”又賜親札曰,“前議已決”,“進止之機,委卿自專,先發制人,正在今日,不可失也”。先臣復奏,申述前志,賜札報曰:“覽卿近奏,毅然以恢復爲請,豈天實啓之,將以輔成朕志,行遂中興耶!”又令節制光州。

方率厲將士,將合師大舉,進圖中原。會秦檜主和議,忌其成功,沮之,其議遂寢,王德、酈瓊之兵亦不復畀之矣。

夏,奉詔詣都督府,與張浚議軍事。時王德、酈瓊之兵猶未有所付,浚意屬呂祉,乃謂先臣曰:“王德之爲將,淮西軍之所服也。浚欲以爲都統制,而命呂祉以都督府參謀領之,如何?”先臣曰:“淮西一軍多叛亡盜賊,變亂反掌間耳。王德與酈瓊故等夷,素不相下,一旦揠之在上,則必爭。呂尚書雖通才,然書生不習軍旅,不足以服其衆。飛謂必擇諸大將之可任者付之,然後可定,不然,此曹未可測也。”浚曰:“張宣撫如何?”先臣曰:“張宣撫宿將,飛之舊帥也。然其爲人暴而寡謀,且酈瓊之素所不服,或未能安反側。”浚又曰:“然則楊沂中耳。”先臣曰:“沂中之視德等爾,豈能御此軍哉。”浚艴然曰:“浚固知非太尉不可也!”先臣曰:“都督以正問,飛不敢不盡其愚,然豈以得兵爲計耶!”即日上章,乞解兵柄。步歸廬山,廬於周國夫人姚氏墓側。

浚怒,以兵部侍郎張宗元爲湖北、京西宣撫判官,監其軍。宗元日閱部伍,乃心服先臣之能。上時連詔促先臣還軍,先臣力辭。詔屬吏造廬,以死請,不得已,乃趨朝。既見,猶請待罪,上知其故,優詔答之,俾復其位,而還宗元。宗元歸,復於上曰:“將帥輯和,軍旅精銳。上則稟承朝廷命令,人懷忠孝。下則訓習武技,衆和而勇,此皆宣撫岳飛訓養之所致。”上大悅,賜褒詔曰:“想鉅鹿李齊之賢,未嘗忘也。聞細柳亞夫之令,稱善久之。”

先臣遂上疏曰:“逆豫逋誅,尚穴中土,陵寢乏祀,皇圖偏安,陛下六飛時巡,越在海際。天下之愚夫愚婦莫不疾首痛心,鹹願伸鋤奮梃,以致死於敵。而陛下審重此舉,累年於茲,雖嘗分命將臣,鼎峙江、漢,僅令自守以待敵,不敢遠攻而求勝。是以天下忠憤之氣,日以沮喪。中原來蘇之望,日以衰息。歲月益久,污染漸深,趨向一背,不復可以轉移。此其利害,誠爲易見。臣待罪閫外,不能宣國威靈,克殄小丑,致神州隔於王化,虜、僞穴於宮闕,死有餘罪,敢逃司敗之誅!陛下比者寢閣之命,聖斷已堅。鹹謂恢復之功,指日可冀。何至今日,尚未決策北向。臣願因此時,上稟陛下睿算,不煩濟師,只以本軍進討,庶少塞瘝官之責,以成陛下寐寤中興之志。順天之道,因人之情,以曲直爲壯老,以逆順爲強弱,萬全之效,茲焉可必,惟陛下力斷而行之!”

疏奏,御札報日:“覽卿來奏,備見忠誠,深用嘉嘆。恢復之事,朕未嘗一日敢忘於心,正賴卿等乘機料敵,力圖大功。如卿一軍士馬精銳,紀律修明,鼓而用之,可保全勝,卿其勉之,副朕注意。”

先臣奉詔將行,乃復奏,以爲“錢塘僻在海隅,非用武之地。臣願陛下建都上游,用漢光武故事,親帥六軍,往來督戰。庶將士知聖意之所向,人人用命。臣當仗國威靈,鼓行北向。”未報,而酈瓊叛。

初,先臣既還軍,張浚竟用呂祉爲宣撫判官,王德爲都統制,護其軍。瓊果大噪不服,訟德於浚。浚懼,乃更以張俊爲宣撫使,楊沂中爲制置使,呂祉爲安撫使,而召德以本軍還,爲都督府都統制。瓊益不服,擁兵詣祉,執而斬之,盡其衆七萬走僞齊。報至,中外大震,浚始悔不用先臣言。

於是,上詔報先臣,以兵叛之後,事既異前,遷都之舉,宜俟機會。先臣覆上奏雲:“叛將負國,臣竊憤之,願進屯淮甸,伺番、僞機便奮擊,期於破滅。”降詔獎諭,而不之許。先臣奉詔,以舟師駐於江州,爲淮、浙聲援。得報,虜已廢僞齊。

先是,六年,先臣在襄漢,豫兵連衄,其爪牙心腹之將或擒或叛,屢不自振,然依金人之勢,尚稽靈誅。先臣知粘罕主豫,而兀朮常不快於粘罕,可以間而動。是年十月,諜報兀朮欲與豫分兵自清河來,上令先臣激厲將士以備。俄兀朮遣諜者,至先臣軍,爲邏卒所獲,縛至前,吏請斬之。先臣愕視日:“汝非張斌耶?本吾軍中人也。”引至私室,責之曰:“吾鄉者遣汝以蠟書至齊,約誘致四太子,而共殺之。汝往,不復來。吾繼遣人問,齊帝已許我,今年冬以會合寇江爲名,致四太子於清河矣。然汝所持書竟不至,何揹我耶?”諜冀緩死,即詭服。乃作蠟書,言與僞齊同謀誅兀朮事,曰:“八月交鋒,我窮力相擊,彼已不疑,江上之約其遂矣。事濟,宋與齊爲兄弟國。”因謂諜者曰:“汝罪萬死,吾今貸汝,復遣至齊,問舉兵期,宜以死報。”刲股納書,厚幣丁寧,戒勿泄,諜唯唯,拜謝而出。復召之還,益以幣,重諭之,乃遣,至於再三。諜徑抵兀朮所,出書示之。兀朮大驚,馳白其主,於是清河之警不復聞。豫以故得罪,遂見廢奪。

先臣於是上奏,謂宜乘廢立之際,搗其不備,長驅以取中原,不報。上又遣江諮至江州,就賜茶、藥、酒、果,及錫燕宣勞,且賜御札嘉獎。

紹興八年,戊午歲,年三十六。

還軍鄂州,備金人。入覲。論和議非計。

春二月,還軍鄂州。復累請於朝,秦檜難之,令條具曲折,先臣歷述利害以聞,不報。

五月,諜報金人駐兵京師、順昌、淮陽、陳、蔡、徐、宿等郡,期以秋冬大舉南寇。又分三路兵,聲言欲迎敵嶽太尉。朝廷第令提備,命先臣明遠斥堠,習水戰、練閱軍實,爲待敵計,不發兵深入。先臣亦日夜訓閱,更迭調軍屯襄漢,備守而已。

秋,召赴行在。金人遣使議和,將歸我河南地。先臣入對,上諭之,先臣曰:“夷狄不可信,和好不可恃,相臣謀國不臧,恐貽後世譏議。”上默然,宰相秦檜聞而街之。已而金使至,和議決,上覆親札,歸功於先臣“戮力練兵”,“扶顛持危”之效。先臣不樂、謂幕中人日:“犬羊安得有盟信耶!”

紹興九年,己未歲,年三十七。

講和。授開府儀同三司。論虜情。

春正月,以復河南,赦天下。先臣表謝,寓和議未便之意,有曰:“婁敬獻言於漢帝,魏絳發策於晉公,皆盟墨未乾。顧口血猶在,俄驅南牧之馬,旋興北伐之師。蓋夷虜不情,而犬羊無信,莫守金石之約,難充溪壑之求。圖暫安而解倒垂,猶之可也。顧長慮而尊中國,豈其然乎!”末曰:“臣幸遇明時,獲觀盛事。身居將閫,功無補於涓埃。口誦詔書,面有慚于軍旅。尚作聰明而過慮,徒懷猶豫以致疑。謂無事而請和者謀,恐卑辭而益幣者進。願定謀於全勝,期收地於兩河。唾手燕雲,終欲復仇而報國。誓心天地,當令稽首以稱藩!”

十一日,授開府儀同三司,加食邑五百戶、食實封三百戶。時三大帥皆以和議成,進秩一等。先臣獨力辭,且於貼黃陳情曰:“臣待罪二府,理有當言,不敢緘默。夫虜情奸詐,臣於面對,已嘗奏陳。竊惟今日之事,可危而不可安,可憂而不可賀。可以訓兵飭士,謹備不虞。不可以行賞論功,取笑夷狄。事關國政,不容不陳,初非立異於衆人,實欲盡忠於王室。慾望遠行追寢,示四夷以不可測之意。萬一臣冒昧而受,將來虜寇叛盟,似傷朝廷之體。”上三詔猶不受,復溫言獎激,至以“合毅守學”,“祭遵克己”爲稱,不得已,乃拜。

先臣益率士卒,訓兵嚴備,以虞旦夕之警,分遣質信材辯者,往伺虜情。上方遣齊安郡王士褭等謁諸陵,先臣自請以輕騎從士褭灑掃,其實欲觀敵人之釁,以誅其謀。且上奏言:“虜人以和款我者十餘年矣,不悟其奸,受禍至此。今復無事請和,此殆必有肘腋之虞,未能攻犯邊境。又劉豫初廢,藩籬空虛,故詭爲此耳。名以地歸我,然實寄之也。”秦檜知其旨,即奏新復故地之初,正賴大將撫存軍旅,賜詔褒諭而止之。又敕先臣軍:“凡新界軍、民,毋得接納,其自北而來者,皆送還之,所遣渡河之士,悉令收隸,毋得往來。”

TAM TRIỀU BẮC ĐIỂN HỘI MINH (QUYỂN 1) CHÚ DỊCH (三朝北盟會編(卷1)注譯)

  三朝北盟會編 輯者:徐夢莘 南宋 1194 年 〔宋〕徐夢莘撰。 夢莘,字商老,臨江人,紹興二十四年進士,爲南安軍教授,改知湘陰縣,官至知賓州,以議鹽法不合罷歸,事蹟具《宋史·儒林傳》。夢莘嗜學博聞,生平多所著述,史稱其「恬於榮進,每念生靖康之亂……思究見顚末,乃網羅舊聞,薈...