Thứ Bảy, 28 tháng 12, 2024

GIỚI THIỆU SỬ GIA FERDINAND CHALANDON (1875-1921): LA VIE ET LES OEUVRES DE FERDINAND CHALANDON


Ferdinand Chalandon est né à Lyon en 1875. Peu est connu sur son enfance. Il était déménagé à Paris, peut-être, à l'adolescence et s'était installé là jusqu'à son diplôme de Lycée Louis-le-Grand. It est possible que, pendant cette période de sa vie, il ait recu son instructions sur Latin et Grec. Chalandon ensuite alla à la prestigieuse École des Chartes, où il obtint un diplôme des hautes études et deux ans plus tard, celui d'archivist et paléographe. A ce moment, il avait dirigé une ébauche de son premier étude sur Alexis Comnène. Il s'était embarqué ensuite dans un voyage de presque deux ans en Italie. Il profitais de ce temps à visiter les archives en Italie, comme "l'Archivio di stato à Naples"; les archives de Mons-Cassin, les archives de Cava; la bibliothèque de Leo à Brindisi; le Cartulaire de Tremiti, etc et ramasser les documents primitives pour son chef d'oeuvre "Histoire de la domination normande en Italie et Sicilie". Cet oeuvre, insurpassé de portée et de profondeur, devenait instantanément un classique qui laisse la fondation pour tous les études suivants dans cette domaine. Comme un témoin à son grandeur, on trouve cette remarque dans "The Administration of the Norman kingdom of Sicily" par Hiroshi Takayama, publiée presque un siècle après celle de Chalandon:

 

Ferinand Chalandon sinh ra tại Lyon năm 1875. Không có nhiều tư liệu nói về tuổi thơ của ông. Có lẽ ông đã chuyển đến sống ở Paris thời thiếu niên cho tới khi ông nhận bằng tốt nghiệp tại trường Lycée Louis-le-Grand. Có lẽ trong khoảng thời gian này, ông được hướng dẫn học tập ngôn ngữ Latin và Hy Lạp cổ. Sau đó, Chalandon được nhận vào trường École des Chartes, nơi ông đạt được tấm bằng nghiên cứu cao hơn. Hai năm sau, ông lại nhận được chứng chỉ trở thành nhà lưu trữ học và cổ văn tự học. Vào lúc này, ông hoàn thành bản thảo cho nghiên cứu đầu tay của mình về cuộc đời của hoàng đế Alexios I Komnenos. Ông lại lên đường đến Italy trong vòng gần 2 năm. Ông lợi dụng thời gian này để viếng thăm các viện lưu trữ tại Italy, như l'Archivio di stato à Naples" (Viện lưu trữ Naples); les archives de Mons-Cassin (Viện lưu trữ Mons-Cassin), les archives de Cava (Viện lưu trữ Cava); la bibliothèque de Leo à Brindisi (thư viện Leo tại Brindisi); le Cartulaire de Tremiti (Viện lưu trữ văn bản trung đại ở Tremiti), và thu thập các sử liệu nguyên thuỷ cho kiệt tác của mình "Lịch sử của sự thống trị norman ở Italy và Sicily". Cho đến nay, chưa có tác phẩm nào vượt mặt công trình này về quy mô và độ sâu, và nó trở thành ngay tức khắc một tác phẩm kinh điển đặt nền móng cho các nghiên cứu theo sau trong lĩnh vực này. Như là một nhân chứng cho sự vĩ đại của nó, chúng ta tìm thấy dòng nhận xét trong cuốn "Bộ máy quản lý của vương quốc Norman ở Sicily" của Hiroshi Takayama, được xuất bản gần một thế kỷ sau trước tác của Chalandon:

 

Ferdinand Chalandon "Histoire de la domination normande en Italie et Sicilie" 2 vols, (Paris, 1907) remains the best study on the political history of the Normans in the south. Compacts accounts of their history in English are Chalandon's "The Conquest of South Italy and Sicily by the Normans" and "The Norman kingdom of Sicilie", in the Cambridge Medieval History, V: Contest of Empire and Papacy, (Cambridge 1926), page 167-207. (page 5, footnote 14).

 

Quyền "Lịch sử sự thống trị norman tại Italy và Sicily, 2 tập, (Paris, 1907) vẫn là nghiên cứu tốt nhất trong khuôn khổ lịch sử chính trị của người Norman ở phương nam. Phần tóm tắt ngắn gọn của nó nằm trong phần "Cuộc chinh phục nam nước Ý và Sicily của người Norman" và "Vương quốc Norman tại Ý" của Chalandon trong quyển Lịch sử trung đại Cambridge: Sự phân tranh giữa đế chế và giáo hoàng, (Cambridge 1926), trang 167-207 (trang 5, chú thích số 14)

 

A cause de sa collection minutieuse des matériaux primitives et son judgment judicieux en les analysant, son oeuvre se sert comme un point de départ pour tous les recherches suivantes. Pour bien apprécier l'impact profond de son oeuvre massive sur la domaine concernant, il faut retracer les défauts sans reproche dans les études précédents de celui de Chalandon. Par rapport avec la conquête normandie de l'Angletterre, sur laquelle on peut nommer l'oeuvre massive de "The History of the Norman conquests" de Edward A.Freeman, l'étude des Normans en Italie restait moins dévélopée. En langue francaise, Odon Delarc écrivait "Les Normans en Italie: depuis les premieres invasions jusqu'à l'avènement de S.Grégoire VII". Cette étude-là était restraint dans sa portée à cause de la pauvreté des sources primitives publiée à ce temps. Delarc aussi cherchait à raconter une histoire dans un langage plutôt romantique, sans faire attention à reconstruire des évènement rigoureusement. En langue anglaise, on trouve un "A Short History of the Normans in South Europe" de John William Barlow. Cette oeuvre se relie sur une gamme des sources encore plus restrainte que celle de Delarc, particulierment il se base uniquement sur des chroniques. On peut voire déjà que la supériorité de Chalandon reste dans la recherche des sources inachevés auxquelles des autres historiens n'avait pas accès. Mais l'avantage que Chalandon tenais devant d'autres historiens était encore sa prudence dans son interprétation des sources. Jamais se permettre à se tirer vers la tendance de raconter son histoire sous l’influence de Romanticisme, ou portraiter les caractères selon la modèle héroique, ses judgments reste encore sobres et nuancés. Son oeuvre est aussi plus étendu que d’autres lorsque il couvre des évènement jusqu’à ans 1200.


 

Bởi vì Chalandon hết sức tỉ mỉ thu thập các tài liệu nguyên thuỷ và vì những nhận xét sáng suốt của ông khi phân tích chúng, trước tác cua ông trở thành điểm khởi đầu cho mọi nghiên cứu về sau. Để có thể cảm nhận được tác động sâu sắc của trước tác đồ sộ của ông trong lãnh vực này, chúng ta phải lần trở lại các khiếm khuyết một cách không trách móc của các nghiên cứu đi trước 6ng. So với cuộc xâm lược nước Anh của người nước anh, mà ta có thể nêu ra tác phẩm đồ sộ "Lịch sử của cuộc xâm lược Norman" của Edward A.Freeman, nghiên cứu về người Norman ở Ý vẫn hết sức sơ sài. Được viết bằng tiếng Pháp, Odon Delarc trước tác "Người Norman ở Ý: từ những cuộc xâm lược đầu tiên cho tới sự xuất hiện của S.Gregoire VII." Nghiên cứu này bị hạn chế về quy mô bởi sự nghèo nào về sử liệu nguyên thuỷ xuất bản trong thời gian đó. Delarc cũng cố gắng thuật lại lịch sử bằng ngôn ngữ lãng mạn, mà không để ý đến việc tái dựng các sự kiện một cách chặt chẽ. Viết bởi ngôn ngữ Anh, ta lại có cuốn "Lược sử của người Norman ở nam Châu Âu" của John William Barlow. Tác phẩm này lại dựa trên một loạt các sử liệu càng hạn chế hơn cả của Delarc, đặc biệt khi nó dựa vào gần như nhất các biên niên sử. Ta có thể thấy ngay sự ưu việt của Chalandon nằm ở chỗ ông nghiên cứu các sử liệu chưa được xuất bản mà các sử gia khác không có để nghiên cứu. Nhưng ưu thế của Chalandon nắm giữ trước các nhà sử học khác còn nằm ở sự thận trọng khi ông diễn giải sử liệu. Không bao giờ cho phép bản thân bị lôi kéo bằng xu hướng kể chuyện lịch sử dưới ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn, hoặc khắc hoạ những nhân vật Theo mô-tip anh hùng, những đánh giá và nhận xét của ông vẫn tinh tế và tế nhị. Trướcta1c của ông cũng rộng hơn về quy mô vì nó bao gồm các sự kiện cho tới tận năm 1200.

 

Lorque la mode des historiens de notre jours se penche davatange vers l'histoire socialle et cultuerelle, on peut reprocher Chalandon pour son negligence de dans ces domaines, mais cette lacune est totalement compréhensible pour son temps.'

 

Trong khi xu hướng các sử gia thời kỳ chúng ta có phần nghiêng về lịch sử xã hội và văn hoa, chúng ta có thể chê trách Chalandon đã xem nhẹ bỏ qua những lĩnh vực này, nhưng những khoảng trống ông để lại là hoàn toàn dễ hiểu vì thời kỳ ông đã sống.

 

Pour la mérite de son oeuvre, Chalandon gagnait le prix Gobert en 1909.

Vì sự xuất sắc của trước tác trên, Chalandon đoạt giải Gobert năm 1909.

 

Chalandon aussi était complété sa thèse et le publié sous le nom "Essai sur le règne d'Alexis Comnène" avant son voyage à l’Italie, et puis le suivait avec deux étude sur Jean et Manuel Comnène. La parution récente de Elizabeth Malamut “Alexis I Comnène” et Maximilian C.G.Lau “Emperor John II Komnenos: Rebuilding New Rome 1118-1143” remise en cause quelques conclusions de Chalandon. Dans cet égard, son travails dans ce domaine faient encore moins impact sur l’academie. Néanmois, il faut remarquer, de son temps, ces trois études sont les seules qui sont consacrées sur les Comnènes.

 

Chaldandon cũng hoàn tất luận văn và cho xuất bản dưới tên "Luận về triều của Alexis Komnenos" trước chuyến đi Ý của mình, và sau đó xuất bản tiếp hai nghiên cứu về Jean và Manuel Komnenos. Sự xuất hiện gần đây của tiểu sử của hoàng đế Alexis Komneos và Maximilian C.G.Lau "Hoàng đế John II Komnenos: Tái thiết Rome mới 1118-1143" đặt câu hỏi trở lại trên các kết luận của Chalandon. Về mặt này, nghiên cứu của ông trong lĩnh vực này ít có tác động hơn lên giới sử học. Tuy vậy, ta vẫn phải nhận xét, trong thời kỳ của ông, ba nghiên cứu trên là ba nghiên cứu duy nhất dành cho các hoàng đế nhà Komnenos.

 

Chalandon avait aussi un intérêt étendu à l’histoire de l’Asie Mineure et l’Orient Latine. Une tome publiée posthume intitulée “Histoire de la première croisade” était la preuve de celui-ci. Sa projet à écrire une histoire générale de Byzance depuis Justinien I reste encore inachevée.

 

Mối quan tâm của Chalandon còn lan sang cả lịch sử Tiểu Á và phương đông Latin. Một tác phẩm được xuất bản sau khi ông mất mang tên "Lịch sử thập tự chinh lần thứ nhất" là minh chứng cho việc đó. Ông cũng có kế hoạch viết một bộ thông sử Byzantine từ thời Justinian I, nhưng chưa hoàn thành.

 

Peut-être, selon la grandeur de son travail sur le Normans, c’est la collaboration avec Gustave Schlumberger en compilant “Collections des Sigillographie de l'Orient latin”, un oeuvre indispansable même pour les historiens modernes.

 

Có lẽ, kèm với sự vĩ đại của công trình của ông về người Norman là sự cộng tác giữa ông và Gustave Schlumberger khi soạn của "Ấn chương ở vùng đông Latin", một tác phẩm không thể thiếu thậm chí đối với các sử gia hiện đại.

 

Ferdinand Chalandon était mort en 1921, après sa lutte contre une maladie contractée pendant les années agonies de la guerre.

 

Ferdinand Chalandon mất năm 1921, sau khi vật lộn với một căn bệnh ông mắc phải trong những năm tang thương của chiến tranh.


Dựa trên:

Nécrologie de Ferdinand Chalandon, Maurice Pernot

Nécrologie de Ferdinand Chalandon, Gustave Schlumberger

 

NAM ĐỘ THẬP TƯỚNG QUYỂN 2 - NHẠC PHI TRUYỆN

TAM TRIỀU BẮC ĐIỂN HỘI MINH (QUYỂN 1) CHÚ DỊCH (三朝北盟會編(卷1)注譯)

  三朝北盟會編 輯者:徐夢莘 南宋 1194 年 〔宋〕徐夢莘撰。 夢莘,字商老,臨江人,紹興二十四年進士,爲南安軍教授,改知湘陰縣,官至知賓州,以議鹽法不合罷歸,事蹟具《宋史·儒林傳》。夢莘嗜學博聞,生平多所著述,史稱其「恬於榮進,每念生靖康之亂……思究見顚末,乃網羅舊聞,薈...